Lý Bách Dược

Lý Bách Dược
李百薬
Tên chữTrùng Quy
Thụy hiệuKhang
Thông tin cá nhân
Sinh
Ngày sinh
564
Quê quán
huyện An Bình
Mất
Thụy hiệu
Khang
Ngày mất
647
Giới tínhnam
Gia quyến
Thân phụ
Lý Đức Lâm
Hậu duệ
Lý An Kỳ
Nghề nghiệpnhà sử học, chính khách, nhà thơ, nhà văn
Quốc tịchnhà Tùy
Thời kỳnhà Đường
Tác phẩmBắc Tề thư
Nhị thập tứ sử
STT Tên sách Tác giả Số quyển
1 Sử ký Tư Mã Thiên 130
2 Hán thư Ban Cố 100
3 Hậu Hán thư Phạm Diệp 120
4 Tam quốc chí Trần Thọ 65
5 Tấn thư Phòng Huyền Linh
(chủ biên)
130
6 Tống thư Thẩm Ước 100
7 Nam Tề thư Tiêu Tử Hiển 59
8 Lương thư Diêu Tư Liêm 56
9 Trần thư Diêu Tư Liêm 36
10 Ngụy thư Ngụy Thâu 114
11 Bắc Tề thư Lý Bách Dược 50
12 Chu thư Lệnh Hồ Đức Phân
(chủ biên)
50
13 Tùy thư Ngụy Trưng
(chủ biên)
85
14 Nam sử Lý Diên Thọ 80
15 Bắc sử Lý Diên Thọ 100
16 Cựu Đường thư Lưu Hú
(chủ biên)
200
17 Tân Đường thư Âu Dương Tu,
Tống Kỳ
225
18 Cựu Ngũ Đại sử Tiết Cư Chính
(chủ biên)
150
19 Tân Ngũ Đại sử Âu Dương Tu
(chủ biên)
74
20 Tống sử Thoát Thoát
(chủ biên)
496
21 Liêu sử Thoát Thoát
(chủ biên)
116
22 Kim sử Thoát Thoát
(chủ biên)
135
23 Nguyên sử Tống Liêm
(chủ biên)
210
24 Minh sử Trương Đình Ngọc
(chủ biên)
332
- Tân Nguyên sử Kha Thiệu Mân
(chủ biên)
257
- Thanh sử cảo Triệu Nhĩ Tốn
(chủ biên)
529

Lý Bách Dược (chữ Hán: 李百薬, bính âm: Li Baiyao; 565648), tự Trùng Quy, người An Bình Định Châu (nay thuộc Hà Bắc), cha là Nội sử lệnh Lý Đức Lâm thời Tùy, là nhà sử học thời Đường, chủ biên bộ chính sử Tề thư.

Tiểu sử

[sửa | sửa mã nguồn]

Ông từng tham gia biên soạn quốc sử, về sau là danh thần triều Tùy, phụng chiếu tiếp tục việc biên soạn Tề sử, thời Tùy Văn Đế, ông được bổ làm Thái tử xá nhân, Đông cung Học sĩ, thời Tùy Dượng Đế được thang chức Tư mã Quế Châu, sau đổi làn Kiến An Quận thừa, thời nhà Đường, được phong làm Trung thư xá nhân, Lễ bộ thị lang, Tán kỵ thường thị, ông là người có phẩm chất cương trực, liêm khiết, từng nói thẳng can gián lên Đường Thái Tông bãi bỏ chư hầu, được Thái Tông tiếp nhận.

Tác phẩm

[sửa | sửa mã nguồn]

Bách Dược trước sau vào năm Đường Thái Tông Trinh Quán nguyên niên (năm 627) và năm Trinh Quán thứ 3 (năm 629), hai lần phụng chiếu kế thừa hoàn thành việc biên soạn di cảo của cha, có tham khảo qua bộ sử biên niên Tề chí của sử gia đời Tùy Vương Thiệu, Tề thư hoàn thành vào năm Trinh Quán thứ 10 (năm 636), trải qua 3 Triều đại (Bắc Tề, Tùy, Đường), tổng cộng thời gian hơn 60 năm. Tiêu Tử Hiển thời Tống để phân biệt với Nam Tề thư, đã đổi tên sách thành Bắc Tề thư.

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
[Giả thuyết] Paimon là ai?
[Giả thuyết] Paimon là ai?
Trước tiên là về tên của cô ấy, tên các vị thần trong lục địa Teyvat điều được đặt theo tên các con quỷ trong Ars Goetia
Tóm tắt chương 221: Cho và nhận - Jujutsu Kaisen
Tóm tắt chương 221: Cho và nhận - Jujutsu Kaisen
Bài viết sẽ tiết lộ nội dung truyện tuy nhiên thì các bạn chắc cũng biết luôn rồi: Gojo Satoru quay trở lại
Design Thinking for Data Visualization: A Practical Guide for Data Analysts
Design Thinking for Data Visualization: A Practical Guide for Data Analysts
Tư duy thiết kế (Design Thinking) là một hệ tư tưởng và quy trình giải quyết các vấn đề phức tạp theo cách lấy người dùng cuối (end-user) làm trung tâm
Kishou Arima: White Reaper trong Tokyo Ghoul
Kishou Arima: White Reaper trong Tokyo Ghoul
Kishou Arima (有馬 貴将, Arima Kishō) là một Điều tra viên Ngạ quỷ Cấp đặc biệt nổi tiếng với biệt danh Thần chết của CCG (CCGの死神, Shīshījī no Shinigami)