Mặt trận Thái Bình Dương trong Thế chiến thứ hai

Bản đồ phân chia các khu vực chỉ huy quân sự của Hoa Kỳ thuộc Mặt trận Thái Bình Dương và Tây Nam Thái Bình Dương.

Mặt trận Thái Bình Dương là một trong bốn chiến trường chính của chiến tranh Thái Bình Dương trong chiến tranh thế giới thứ hai, diễn ra giữa một bên là Đế quốc Nhật Bản chống lại bên kia là các lực lượng Hoa Kỳ, Khối Thịnh vượng chung Anh, Hà LanPháp.

Mặt trận này trải rộng trên hầu hết diện tích Thái Bình Dương và các đảo của nó, ngoại trừ Philippines, Úc, Đông Ấn thuộc Hà Lan, lãnh thổ New Guinea (bao gồm cả quần đảo Bismarck) và phần phía tây quần đảo Solomon (những vùng này thuộc mặt trận Tây Nam Thái Bình Dương). Mặt trận Thái Bình Dương cũng không bao gồm các khu vực Trung Quốc và đất liền Đông Nam Á. Cái tên Mặt trận Thái Bình Dương bắt đầu có từ ngày 30 tháng 3 năm 1942[1] lấy theo Bộ tư lệnh của phe Đồng Minh, và thường được gọi đơn giản là "Khu vực Thái Bình Dương".[2]

Máy bay Nhật chuẩn bị cất cánh trên một tàu sân bay.
Okinawa năm 1945. Một lính Thủy quân lục chiến Hoa Kỳ đang chĩa khẩu tiểu liên Thompson vào một xạ thủ bắn tỉa Nhật, bên cạnh là đồng đội anh ta đang ẩn núp.
Cơ cấu Bộ tư lệnh Mặt trân Thái Bình Dương.

Hạm đội Liên hợp Nhật do Đô đốc Isoroku Yamamoto chỉ huy cho đến khi ông bị giết trong cuộc tấn công của máy bay tiêm kích Hoa Kỳ tháng 4 năm 1943.[3] Kế nhiệm Yamamoto là Đô đốc Mineichi Koga (1943–1944)[3] và Đô đốc Soemu Toyoda (1944–1945).[4]

Đô đốc, sau đó là Thủy sư Đô đốc Chester W. Nimitz chỉ huy phần lớn lực lượng hải quân hùng mạnh của Đồng Minh tại Thái Bình Dương trong giai đoạn 1941–1945. Bộ tư lệnh Khu vực Thái Bình Dương (POA) được thành lập tháng 3 năm 1942. POA được chia thành các khu vực Bắc, Trung và Nam Thái Bình Dương, với các viên tư lệnh dưới quyền.[5] Nimitz nắm quyền chỉ huy trực tiếp tại Khu vực Trung Thái Bình Dương (CENPAC).

Các chiến dịch và trận đánh lớn

[sửa | sửa mã nguồn]

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Cressman (2000), trg 84
  2. ^ Potter & Nimitz (1960), trg 653
  3. ^ a b Potter & Nimitz (1960), trg 717 Lỗi chú thích: Thẻ <ref> không hợp lệ: tên “p&n717” được định rõ nhiều lần, mỗi lần có nội dung khác
  4. ^ Potter & Nimitz (1960), trg 759–760
  5. ^ Potter & Nimitz (1960) trg 652–653
  6. ^ a b c d e f g Silverstone (1968), trg 9–11
  7. ^ Potter & Nimitz (1960), trg 651–652
  8. ^ Kafka & Pepperburg (1946), trg 185
  9. ^ Potter & Nimitz (1960), trg 751
  10. ^ Ofstie (1946), trg 194
  11. ^ Potter & Nimitz (1960), trg 761
  12. ^ Potter & Nimitz (1960), trg 765
  13. ^ a b Potter & Nimitz (1960), trg 770
  14. ^ a b Ofstie (1946), trg 275

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Cressman, Robert J. (2000). The Official Chronology of the U.S. Navy in World War II. Annapolis, Maryland: Naval Institute Press. ISBN 1-55750-149-1.
  • Drea, Edward J. (1998). In the Service of the Emperor: Essays on the Imperial Japanese Army. Nebraska: University of Nebraska Press. ISBN 0-8032-1708-0.
  • Hakim, Joy (1995). A History of Us: War, Peace and all that Jazz. New York: Oxford University Press. ISBN 0-19-509514-6.
  • Kafka, Roger (1946). Warships of the World. & Pepperburg, Roy L. New York: Cornell Maritime Press.
  • Miller, Edward S. (2007). War Plan Orange: The U.S. Strategy to Defeat Japan, 1897–1945. US Naval Institute Press. ISBN 1591145007.
  • Ofstie, Ralph A. (1946). The Campaigns of the Pacific War. Washington, D.C.: United States Government Printing Office.
  • Potter, E.B. (1960). Sea Power. & Chester W. Nimitz. Prentice-Hall.
  • Silverstone, Paul H. (1968). U.S. Warships of World War II. Doubleday and Company.
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Paimon không phải là Unknown God
Paimon không phải là Unknown God
Ngụy thiên và ánh trăng dĩ khuất
Tại vì sao lyrics nhạc MCK suy nhưng vẫn hay đến như vậy?
Tại vì sao lyrics nhạc MCK suy nhưng vẫn hay đến như vậy?
Nger vốn gắn liền với những bản tình ca, nổi nhất với lũ GenZ đời đầu chúng tôi khi đó là “Tình đắng như ly cafe” ft cùng Nân
Sự hình thành Teyvat dưới thời của vị thần đầu tiên và vị thần thứ hai
Sự hình thành Teyvat dưới thời của vị thần đầu tiên và vị thần thứ hai
Tất cả những thông tin mà ta đã biết về The Primordial One - Vị Đầu Tiên và The Second Who Came - Vị Thứ 2
Tử Sắc Thủy tổ Ultima (Violet) trong Tensei shitara Slime Datta Ken
Tử Sắc Thủy tổ Ultima (Violet) trong Tensei shitara Slime Datta Ken
Ultima (ウルティマ urutima?), còn được gọi là Violet (原初の紫ヴィオレ viore, lit. "Primordial of Violet"?), là một trong những Primordial gia nhập Tempest sau khi Diablo chiêu mộ cô.