Chiếm đóng các nước Baltic

Hồng quân tiến vào lãnh thổ Litva trong thời gian chiếm đóng, năm 1940 (bị cắt).

Chiếm đóng các nước Baltic chỉ hành động chiếm đóng quân sự tại các nước BalticEstonia, LatviaLitva— bởi Liên Xô sau thỏa thuận Hiệp ước Xô-Đức ký vào ngày 14 tháng 6 năm 1940.[1][2] Các nước Baltic bị sáp nhập vào Liên Xô như là các nước cộng hòa bộ phận của Liên Xô, sự sáp nhập này không được đa số các quốc gia khác công nhận.[3] Vào ngày 22 tháng 6 năm 1941 Đức Quốc xã tấn công Liên Xô, chỉ trong vài tuần quân Đức đã chiếm đóng các nước vùng Baltic. Vào tháng 7 năm 1941 các lãnh thổ Baltic được nhập vào vùng bảo hộ Ostland của Đức Quốc xã. Với kết quả của cuộc chiến thắng Chiến dịch Baltic vào năm 1944, Liên Xô đã tái chiếm lại hầu hết các nước Baltic và dăng bẫy các lực lượng quân Đức còn lại tại lòng chảo Courland cho tới khi quân Đức đầu hàng vào năm 1945.[4] Sau đó, sự sáp nhập[5] các nước vùng Baltic trong hệ thống của Liên Xô kéo dài mãi tới tháng 8 năm 1991 thì họ giành lại được độc lập.

Tại các nước vùng Baltic[6][7] Hoa Kỳ[8][9] và các tòa án tư pháp của những nước này,[10] Nghị viện châu Âu,[11][12][13] tòa án Nhân quyền châu Âu[14]Hội đồng Nhân quyền Liên Hợp Quốc[15] đồng thuận tuyên bố cả ba nước bị xâm lược, chiếm đóng và sáp nhập trái phép theo các điều khoản[16] của Hiệp ước Molotov-Ribbentrop năm 1939, đầu tiên bởi Liên Xô, sau đó bởi Đức Quốc xã trong thời gian 1941-1944, và một lần nữa bởi Liên Xô từ năm 1944 đến năm 1991.[17][18][19][20][21][22][23][24] Chính sách không công nhận này đã làm tăng nguyên tắc pháp lý liên tục, về khía cạnh pháp luật quốc tế, các nước vùng Baltic vẫn là các quốc gia độc lập dưới sự chiếm đóng bất hợp pháp của Liên Xô suốt giai đoạn từ năm 1940 đến năm 1991.[25][26][27]

Trong việc xét lại lịch sử Liên Xô được bắt đầu trong thời kỳ perestroika vào năm 1989, Liên Xô đã lên án các giao thức bí mật 1939 giữa Đức và chính họ.[28] Tuy nhiên, Liên Xô không bao giờ chính thức thừa nhận sự hiện diện của họ trong vùng Baltic như là một cuộc xâm lăng cũng như hành động sáp nhập các nước trong vùng này,[29] và coi Estonia, Latvia và Lithuania là các nước cộng hòa hợp hiến của họ. Sách lịch sử theo chủ nghĩa dân tộc yêu nước và các sách giáo khoa ở Nga tiếp tục diễn giải các nước Baltic tự nguyện gia nhập Liên Xô sau khi các nước cùng thực hiện các cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa, độc lập với ảnh hưởng của Liên Xô.[30] Chính phủ Nga và quan chức nhà nước của nó khăng khăng lập luận rằng việc sáp nhập các nước Baltic là phù hợp với luật pháp quốc tế[31][32] và đã đạt được sự công nhận hợp pháp thông qua các thỏa thuận được thực hiện từ Hội nghị Yalta, Hội nghị Potsdam và Hiệp ước Helsinki,[33][34] trong khi Hiệp định chỉ cam kết tình trạng biên giới hiện tại sẽ không bị vi phạm.[35] Tuy nhiên, Nga đồng ý với đòi hỏi của châu Âu "hỗ trợ những người bị trục xuất khỏi các nước Baltic bị chiếm đóng" khi tham gia Hội đồng châu Âu.[36][37] Thêm vào đó, khi Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Liên bang Xô viết Nga đã ký một hiệp ước riêng biệt với Lithuania vào năm 1991, nó thừa nhận việc sáp nhập vào năm 1940 là một sự vi phạm chủ quyền của Lithuania và công nhận tính liên tục de jure của nhà nước Lithuania.[38]

Hầu hết các chính phủ phương Tây nhấn mạnh là chủ quyền các nước Baltic đã bị tước đoạt một cách hợp pháp [39] và do đó tiếp tục công nhận các nước Baltic như những thực thể chính trị có chủ quyền, và được đại diện bởi các công sứ vốn được bổ nhiệm bởi chính phủ các nước Baltic vào thời điểm trước 1940, họ hoạt động ở Washington và ở những nước khác. Sự độc lập trên thực tế được khôi phục lại ở các nước vùng Baltic vào năm 1991 khi Liên Xô tan rã. Nga bắt đầu rút quân khỏi vùng Baltic (bắt đầu từ Litva) vào tháng 8 năm 1993. Việc thu hồi đầy đủ các binh sĩ được triển khai bởi Moscow đã được hoàn thành vào tháng 8 năm 1994.[40] Nga chính thức kết thúc sự hiện diện quân sự tại vùng Baltic trong tháng 8 năm 1998 thông qua việc ngừng hoạt động trạm radar Skrunda-1 ở Latvia. Các trạm được tháo dỡ và mang về Nga, và khu vực được giao lại cho Latvia kiểm soát, với người lính Nga cuối cùng rời khỏi đất Baltic vào tháng 10 năm 1999.[41][42]

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Taagepera, Rein (1993). Estonia: return to independence. Westview Press. tr. 58. ISBN 978-0-8133-1199-9.
  2. ^ Ziemele, Ineta (2003). “State Continuity, Succession and Responsibility: Reparations to the Baltic States and their Peoples?”. Baltic Yearbook of International Law. Martinus Nijhoff. 3: 165–190. doi:10.1163/221158903x00072.
  3. ^ Kavass, Igor I. (1972). Baltic States. W. S. Hein. The forcible military occupation and subsequent annexation of the Baltic States by the Soviet Union remains to this day (written in 1972) one of the serious unsolved issues of international law
  4. ^ Davies, Norman (2001). Dear, Ian (biên tập). The Oxford companion to World War II. Michael Richard Daniell Foot. Oxford University Press. tr. 85. ISBN 978-0-19-860446-4.
  5. ^ Mälksoo (2003), p. 193.
  6. ^ The Occupation of Latvia Lưu trữ 2007-11-23 tại Wayback Machine at Ministry of Foreign Affairs of the Republic of Latvia
  7. ^ “22 September 1944 from one occupation to another”. Estonian Embassy in Washington. 22 tháng 9 năm 2008. Truy cập ngày 1 tháng 5 năm 2009. For Estonia, World War II did not end, de facto, until 31 August 1994, with the final withdrawal of former Soviet troops from Estonian soil.
  8. ^ Feldbrugge, Ferdinand; Gerard Pieter van den Berg; William B. Simons (1985). Encyclopedia of Soviet law. BRILL. tr. 461. ISBN 90-247-3075-9. On March 26, 1949, the US Department of State issued a circular letter stating that the Baltic countries were still independent nations with their own diplomatic representatives and consuls.
  9. ^ Fried, Daniel (14 tháng 6 năm 2007). “U.S.-Baltic Relations: Celebrating 85 Years of Friendship” (PDF). Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 19 tháng 8 năm 2012. Truy cập ngày 29 tháng 4 năm 2009. From Sumner Wells' declaration of July 23, 1940, that we would not recognize the occupation. We housed the exiled Baltic diplomatic delegations. We accredited their diplomats. We flew their flags in the State Department's Hall of Flags. We never recognized in deed or word or symbol the illegal occupation of their lands.
  10. ^ Lauterpacht, E.; C. J. Greenwood (1967). International Law Reports. Cambridge University Press. tr. 62–63. ISBN 0-521-46380-7. The Court said: (256 N.Y.S.2d 196) " The Government of the United States has never recognized the forceful occupation of Estonia and Latvia by the Soviet Union of Socialist Republics nor does it recognize the absorption and incorporation of Latvia and Estonia into the Union of Soviet Socialist republics. The legality of the acts, laws and decrees of the puppet regimes set up in those countries by the USSR is not recognized by the United States, diplomatic or consular officers are not maintained in either Estonia or Latvia and full recognition is given to the Legations of Estonia and Latvia established and maintained here by the Governments in exile of those countries
  11. ^ Motion for a resolution on the Situation in Estonia by the European Parliament, B6-0215/2007, 21.5.2007; passed 24.5.2007. Truy cập 1 January 2010.
  12. ^ Dehousse, Renaud (1993). “The International Practice of the European Communities: Current Survey”. European Journal of International Law. 4 (1): 141. Bản gốc lưu trữ ngày 27 tháng 9 năm 2007. Truy cập ngày 9 tháng 12 năm 2006.
  13. ^ European Parliament (13 tháng 1 năm 1983). “Resolution on the situation in Estonia, Latvia, Lithuania”. Official Journal of the European Communities. C. 42/78.
  14. ^ European Court of Human Rights cases on Occupation of Baltic States
  15. ^ “Seventh session Agenda item 9” (PDF). United Nations, Human Rights Council, Mission to Estonia. 17 tháng 3 năm 2008. Truy cập ngày 1 tháng 5 năm 2009. The Molotov–Ribbentrop Pact in 1939 assigned Estonia to the Soviet sphere of influence, prompting the beginning of the first Soviet occupation in 1940. After the German defeat in 1944, the second Soviet occupation started and Estonia became a Soviet republic.[liên kết hỏng]
  16. ^ Mälksoo, Lauri (2003). Illegal Annexation and State Continuity: The Case of the Incorporation of the Baltic States by the USSR. Leiden – Boston: Brill. ISBN 90-411-2177-3.
  17. ^ "The Soviet Red Army retook Estonia in 1944, occupying the country for nearly another half century." (Frucht, Richard, Eastern Europe: An Introduction to the People, Lands, and Culture, ABC-CLIO, 2005 ISBN 978-1-57607-800-6, p. 132
  18. ^ “Russia and Estonia agree borders”. BBC. 18 tháng 5 năm 2005. Truy cập ngày 29 tháng 4 năm 2009. Five decades of almost unbroken Soviet occupation of the Baltic states of Estonia, Latvia and Lithuania ended in 1991
  19. ^ Country Profiles: Estonia, Latvia, Lithuania at UK Foreign Office
  20. ^ The World Book Encyclopedia ISBN 0-7166-0103-6
  21. ^ The History of the Baltic States by Kevin O'Connor ISBN 0-313-32355-0
  22. ^ Saburova, Irina (1955). “The Soviet Occupation of the Baltic States”. Russian Review. Blackwell Publishing. 14 (1): 36–49. doi:10.2307/126075. JSTOR 126075.
  23. ^ See, for instance, position expressed by the European Parliament, which condemned "the fact that the occupation of these formerly independent and neutral States by the Soviet Union occurred in 1940 following the Molotov/Ribbentrop pact, and continues." European Parliament (13 tháng 1 năm 1983). “Resolution on the situation in Estonia, Latvia, Lithuania”. Official Journal of the European Communities. C. 42/78.
  24. ^ "After the German occupation in 1941–44, Estonia remained occupied by the Soviet Union until the restoration of its independence in 1991." KOLK AND KISLYIY v. ESTONIA, [1] (European Court of Human Rights ngày 17 tháng 1 năm 2006).
  25. ^ David James Smith, Estonia: independence and European integration, Routledge, 2001, ISBN 0-415-26728-5, pXIX
  26. ^ Parrott, Bruce (1995). “Reversing Soviet Military Occupation”. State building and military power in Russia and the new states of Eurasia. M.E. Sharpe. tr. 112–115. ISBN 1-56324-360-1.
  27. ^ Van Elsuwege, Peter (tháng 4 năm 2004). Russian-speaking minorities in Estonian and Latvia: Problems of integration at the threshold of the European Union (PDF). Flensburg Germany: European Centre for Minority Issues. tr. 2. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 23 tháng 9 năm 2015. Truy cập ngày 9 tháng 4 năm 2017. The forcible incorporation of the Baltic states into the Soviet Union in 1940, on the basis of secret protocols to the Molotov-Ribbentrop Pact, is considered to be null and void. Even though the Soviet Union occupied these countries for a period of fifty years, Estonia, Latvia and Lithuania continued to exist as subjects of international law.
  28. ^ The Forty-Third Session of the UN Sub-Commission at Google Scholar
  29. ^ Marek (1968). p. 396. "Insofar as the Soviet Union claims that they are not directly annexed territories but autonomous bodies with a legal will of their own, they (The Baltic SSRs) must be considered puppet creations, exactly in the same way in which the Protectorate or Italian-dominated Albania have been classified as such. These puppet creations have been established on the territory of the independent Baltic states; they cover the same territory and include the same population."
  30. ^ Cole, Elizabeth A. (2007). Teaching the violent past: history education and reconciliation. Rowman & Littlefield. tr. 233–234. ISBN 0-7425-5143-1.
  31. ^ Combs, Dick (2008). Inside The Soviet Alternate Universe. Penn State Press. tr. 258, 259. ISBN 978-0-271-03355-6. The Putin administration has stubbornly refused to admit the fact of Soviet occupation of Latvia, Lithuania and Estonia following World War II, although Putin has acknowledged that in 1989, during Gorbachev's reign, the Soviet parliament officially denounced the Molotov-Ribbentrop Pact of 1939, which led to the forcible incorporation of the three Baltic states into the Soviet Union.
  32. ^ Bugajski, Janusz (2004). Cold peace. Greenwood Publishing Group. tr. 109. ISBN 0-275-98362-5. Russian officials persistently claim that the Baltic states entered the USSR voluntarily and legally at the close of World War II and failed to acknowledge that Estonia, Latvia, and Lithuania were under Soviet occupation for fifty years.
  33. ^ МИД РФ: Запад признавал Прибалтику частью СССР, grani.ru, May 2005
  34. ^ Комментарий Департамента информации и печати МИД России в отношении "непризнания" вступления прибалтийских республик в состав СССР Lưu trữ 2006-05-09 tại Wayback Machine, Ministry of Foreign Affairs (Russia), ngày 7 tháng 5 năm 2005
  35. ^ Khudoley (2008), Soviet foreign policy during the Cold War, The Baltic factor, p. 90.
  36. ^ Zalimas, Dainius (ngày 1 tháng 1 năm 2004). “Commentary to the Law of the Republic of Lithuania on Compensation of Damage Resulting from the Occupation of the USSR”. Baltic Yearbook of International Law. Martinus Nijhoff Publishers. 3: 97–164. doi:10.1163/221158903x00063. ISBN 978-90-04-13746-2.
  37. ^ Parliamentary Assembly (1996). “OPINION No. 193 (1996) on Russia's request for membership of the Council of Europe”. Council of Europe. Truy cập ngày 22 tháng 5 năm 2011.
  38. ^ Zalimas, Dainius (ngày 1 tháng 1 năm 2004). “Commentary to the Law of the Republic of Lithuania on Compensation of Damage Resulting from the Occupation of the USSR”. Baltic Yearbook of International Law. Martinus Nijhoff Publishers. 3: 97–164. doi:10.1163/221158903x00063. ISBN 978-90-04-13746-2.
  39. ^ Quiley, John (2001). “Baltic Russians: Entitled Inhabitants or Unlawful Settlers?”. Trong Ginsburgs, George (biên tập). International and national law in Russia and Eastern Europe [Volume 49 of Law in Eastern Europe]. Martinus Nijhoff Publishers. tr. 327.
  40. ^ Baltic Military District globalsecurity.org
  41. ^ The Weekly Crier (1999/10) Lưu trữ 2013-06-01 tại Wayback Machine Baltics Worldwide. Truy cập ngày 11 tháng 6 năm 2013.
  42. ^ Russia Pulls Last Troops Out of Baltics The Moscow Times. ngày 22 tháng 10 năm 1999.

Thư mục

[sửa | sửa mã nguồn]

Đọc thêm

[sửa | sửa mã nguồn]

Academic and media articles

[sửa | sửa mã nguồn]
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Tips chỉnh ảnh đỉnh cao trên iPhone
Tips chỉnh ảnh đỉnh cao trên iPhone
Tips chỉnh ảnh đỉnh cao trên iPhone
Pháo đài Meropide và Nước Biển Khởi Nguyên
Pháo đài Meropide và Nước Biển Khởi Nguyên
Vào thời điểm không xác định, khi mà Thủy thần Egaria còn tại vị, những người Fontaine có tội sẽ bị trừng phạt
Takamine: Samurai huyền thoại và hai món vũ khí lôi thần ban tặng
Takamine: Samurai huyền thoại và hai món vũ khí lôi thần ban tặng
Cánh cổng Arataki, Kế thừa Iwakura, mãng xà Kitain, Vết cắt sương mù Takamine
Review phim
Review phim "Muốn gặp anh"
Nhận xét về phim "Muốn gặp anh" (hiện tại phin được đánh giá 9.2 trên douban)