Phạm Thế Duyệt

Phạm Thế Duyệt
Chức vụ
Nhiệm kỳ26 tháng 8 năm 1999 – 9 tháng 1 năm 2008
8 năm, 136 ngày
Tiền nhiệmLê Quang Đạo
Kế nhiệmHuỳnh Đảm
Nhiệm kỳ26 tháng 12 năm 1997 – 26 tháng 8 năm 1999
1 năm, 243 ngày
Tổng Bí thưLê Khả Phiêu
Tiền nhiệmLê Khả Phiêu
Kế nhiệmNguyễn Phú Trọng
Nhiệm kỳ9 tháng 5 năm 1996 – 27 tháng 12 năm 1997
1 năm, 232 ngày
Tiền nhiệmPhan Minh Tánh
Kế nhiệmNguyễn Minh Triết
Nhiệm kỳ20 tháng 10 năm 1988 – 9 tháng 5 năm 1996
7 năm, 202 ngày
Tiền nhiệmNguyễn Thanh Bình
Kế nhiệmLê Xuân Tùng
Nhiệm kỳ16 tháng 2 năm 1987 – 20 tháng 10 năm 1988
1 năm, 247 ngày
Tiền nhiệmNguyễn Đức Thuận
Kế nhiệmNguyễn Văn Tư
Phó Chủ tịch, Tổng Thư ký Tổng Công đoàn Việt Nam
Nhiệm kỳ16 tháng 11 năm 1983 – 17 tháng 10 năm 1988
4 năm, 336 ngày
Nhiệm kỳ31 tháng 3 năm 1982 – 22 tháng 4 năm 2001
19 năm, 22 ngày
Tổng Bí thưLê Duẩn
Trường Chinh
Nguyễn Văn Linh
Đỗ Mười
Lê Khả Phiêu
Nhiệm kỳ18 tháng 12 năm 1986 – 27 tháng 6 năm 1991
4 năm, 191 ngày
Tổng Bí thưNguyễn Văn Linh
Nhiệm kỳ27 tháng 6 năm 1991 – 22 tháng 4 năm 2001
9 năm, 299 ngày
Tổng Bí thưĐỗ Mười
Lê Khả Phiêu
Thông tin cá nhân
Sinh10 tháng 8, 1936 (88 tuổi)
Ngô Quyền, huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương, Bắc Kỳ, Liên bang Đông Dương
Nơi ởphố Thợ Nhuộm, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội
Nghề nghiệpKỹ sư mỏ
Đảng chính trịĐảng Cộng sản Việt Nam
5-4-1965
Học vấnKỹ sư mỏ, cao cấp lý luận, quản lý kinh tế Liên Xô

Phạm Thế Duyệt ((1936-08-10)10 tháng 8, 1936) là một chính trị gia Việt Nam. Ông nguyên là Ủy viên Bộ chính trị, Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Thường trực Bộ Chính trị

Ông từng là Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương các khóa V đến VIII, Bí thư Trung ương Đảng khóa VI, Ủy viên Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam các khóa VII và VIII, từng là Bí thư Thành ủy Hà Nội, Tổng Thư ký Tổng Công đoàn Việt Nam (nay là Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam) khóa V, Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam khóa V, đại biểu Quốc hội từ khóa đến khóa XI.

Tiểu sử

[sửa | sửa mã nguồn]

Phạm Thế Duyệt quê xã Ngô Quyền, huyện Thanh Miện, Hải Dương. Ông là cựu sinh viên Trường Đại học Mỏ - Địa chất. Sau đó ông làm việc trong ngành than tại Quảng Ninh, từng làm Giám đốc Xí nghiệp Than Mông Dương, Chủ tịch Công đoàn Mỏ than Mạo Khê.

Ông tốt nghiệp trường Cao cấp lý luận và Quản lý kinh tế tại Liên Xô.

Các chức vụ ông đã đảm nhiệm như: Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa V (1982), Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Tổng Công đoàn Lao động (1983), Bí thư Trung ương Đảng khóa VI (1986), Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động (1987) [1], Bí thư Thành ủy Hà Nội (1988 - 1996); Ủy viên Bộ Chính trị (1991), Ủy viên Thường vụ - Thường trực Bộ Chính trị (1997 - 2001); Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam khóa V; Đại biểu Quốc hội các khóa VIII, X, XI.

Năm 2008, ông quyết định rời khỏi cương vị chức vụ Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, sau đó ông sẽ được nghỉ hưu trí. Người kế nhiệm ông là Huỳnh Đảm.

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Các vị thần bảo hộ 12 cung Hoàng Đạo theo quan niệm của người Hi Lạp - La Mã
Các vị thần bảo hộ 12 cung Hoàng Đạo theo quan niệm của người Hi Lạp - La Mã
Từ xa xưa, người Hi Lạp đã thờ cúng các vị thần tối cao và gán cho họ vai trò cai quản các tháng trong năm
Hiểu đúng về lạm phát – áp lực chi tiêu khi đồng tiền mất giá
Hiểu đúng về lạm phát – áp lực chi tiêu khi đồng tiền mất giá
Lạm phát là một từ phổ biến trong lĩnh vực kinh tế và thường xuyên xuất hiện trong đời sống hằng ngày quanh ta
Công thức tính sát thương của Shenhe và Yunjin
Công thức tính sát thương của Shenhe và Yunjin
Shenhe và Yunjin có cơ chế gây sát thương theo flat DMG dựa trên stack cấp cho đồng đội, nên sát thương mà cả 2 gây ra lại phần lớn tính theo DMG bonus và crit của nhân vật khác
LCK mùa xuân 2024: Lịch thi đấu, kết quả trực tiếp
LCK mùa xuân 2024: Lịch thi đấu, kết quả trực tiếp
Mùa giải LCK mùa xuân 2024 đánh dấu sự trở lại của giải vô địch Liên Minh Huyền Thoại Hàn Quốc (LCK)