Richard Krajicek

Richard Krajicek
Copa Davis '2004 Espanya-Holanda (R.Krajicek)
Quốc tịch Hà Lan
Nơi cư trúMuiderberg, Hà Lan
Sinh6 tháng 12, 1971 (52 tuổi)
Rotterdam, Hà Lan
Chiều cao1,96 m (6 ft 5 in)
Lên chuyên nghiệp1989
Giải nghệ2003
Tay thuậnTay phải (trái tay 1 tay)
Tiền thưởng$10,077,425
Đánh đơn
Thắng/Thua411–219 (ATP, Grand PrixGrand Slams, and in Davis Cup)
Số danh hiệu17
Thứ hạng cao nhấtNo. 4 (ngày 29 tháng 3 năm 1999)
Thành tích đánh đơn Gland Slam
Úc Mở rộngSF (1992)
Pháp mở rộngSF (1993)
WimbledonW (1996)
Mỹ Mở rộngQF (1997, 1999, 2000)
Các giải khác
ATP Tour FinalsSF (1996)
Đánh đôi
Thắng/Thua77–60 (ATP, Grand Prix and Grand Slams, and in Davis Cup)
Số danh hiệu3
Thứ hạng cao nhấtNo. 45 (ngày 26 tháng 7 năm 1993)
Thành tích đánh đôi Gland Slam
Úc Mở rộngSF (1992)
Pháp Mở rộng3R (1991)
Wimbledon2R (1991)
Mỹ Mở rộng1R (1995)

Richard Peter Stanislav Krajicek (sinh ngày 6 tháng 12 năm 1971) là cựu tay vợt chuyên nghiệp người Hà Lan.Vào năm 1996 anh đã giành chức vô địch Wimbledon sau khi đánh bại MaliVai Washington trong trận chung kết,trên con đường đến với chức vô địch anh cũng đã đánh bại Pete Sampras ở tứ kết

Sự nghiệp

[sửa | sửa mã nguồn]

Richard Krajicek bắt đầu làm quen với quần vợt ở tuổi lên 4.Anh bắt đầu chới quần vợt chuyên nghiệp năm 1989 và giành danh hiệu đầu tiên tại Hong Kong năm 1991.Năm 1992 anh trở thành tay vợt Hà Lan đầu tiên vào đến bán kết một giải Grand Slam đó là Úc Mở rộng và phải chịu thua trước tay vợt sau đó đã lên ngôi vô địch là Jim Courier.Đỉnh cao nhất trong sự nghiệp của anh là chức vô địch Wimbledon năm 1996.Vị trí cao nhất của anh trên bảng xếp hạng ATP là số 4 thế giới vào năm 1999.Anh giải nghệ vào năm 2003.Trong sự nghiệp của mình anh giành được 17 danh hiệu đơn và 3 danh hiệu đôi

Danh hiệu

[sửa | sửa mã nguồn]

Chung kết Grand Slam

[sửa | sửa mã nguồn]

Đánh đơn: 1 (1–0)

[sửa | sửa mã nguồn]
Outcome Year Championship Surface Opponent Score
Vô địch 1996 Wimbledon Grass Hoa Kỳ MaliVai Washington 6–3, 6–4, 6–3

Thành tích

[sửa | sửa mã nguồn]

Đơn: 26 (17–9)

[sửa | sửa mã nguồn]
Vô địch (17)
Legend
Grand Slam (1–0)
Tennis Masters Cup (0–0)
ATP Masters Series (2–4)
ATP Championship Series (5–3)
ATP Tour (9–2)
Titles by surface
Cứng(7–5)
Đất nện (1–1)
Cỏ (3–1)
Thảm (6–2)
Outcome No. Date Championship Surface Opponent Score
Vô địch 1. ngày 8 tháng 4 năm 1991 Hong Kong, UK Hard Úc Wally Masur 6–2, 3–6, 6–3
Á quân 1. ngày 13 tháng 4 năm 1992 Tokyo, Japan Hard Hoa Kỳ Jim Courier 4–6, 4–6, 6–7(3–7)
Vô địch 2. ngày 10 tháng 8 năm 1992 Los Angeles, USA Hard Úc Mark Woodforde 6–4, 2–6, 6–4
Vô địch 3. ngày 16 tháng 11 năm 1992 Antwerp, Belgium Carpet (i) Úc Mark Woodforde 6–2, 6–2
Á quân 2. ngày 22 tháng 2 năm 1993 Stuttgart, Đức Carpet (i) Đức Michael Stich 6–4, 5–7, 6–7(4–7), 6–3, 5–7
Vô địch 4. ngày 9 tháng 8 năm 1993 Los Angeles, USA Hard Hoa Kỳ Michael Chang 0–6, 7–6(7–3), 7–6(7–5)
Vô địch 5. ngày 11 tháng 4 năm 1994 Barcelona, Spain Clay Tây Ban Nha Carlos Costa 6–4, 7–6(8–6), 6–2
Vô địch 6. ngày 13 tháng 6 năm 1994 Rosmalen, Netherlands Grass Đức Karsten Braasch 6–3, 6–4
Vô địch 7. ngày 10 tháng 10 năm 1994 Sydney, Australia Hard (i) Đức Boris Becker 7–6(7–5), 7–6(9–7), 2–6, 6–3
Vô địch 8. ngày 27 tháng 2 năm 1995 Stuttgart, Đức Carpet (i) Đức Michael Stich 7–6(7–4), 6–3, 6–7(6–8), 1–6, 6–3
Vô địch 9. ngày 6 tháng 3 năm 1995 Rotterdam, Netherlands Carpet (i) Hà Lan Paul Haarhuis 7–6(7–5), 6–4
Á quân 3. ngày 21 tháng 8 năm 1995 New Haven, USA Hard Hoa Kỳ Andre Agassi 6–3, 6–7(2–7), 3–6
Á quân 4. ngày 20 tháng 5 năm 1996 Rome, Italy Clay Áo Thomas Muster 2–6, 4–6, 6–3, 3–6
Vô địch 10. ngày 8 tháng 7 năm 1996 Wimbledon, London, UK Grass Hoa Kỳ MaliVai Washington 6–3, 6–4, 6–3
Á quân 5. ngày 5 tháng 8 năm 1996 Los Angeles, USA Hard Hoa Kỳ Michael Chang 4–6, 3–6
Vô địch 11. ngày 10 tháng 3 năm 1997 Rotterdam, Netherlands Carpet (i) Cộng hòa Séc Daniel Vacek 7–6(7–4), 7–6(7–5)
Vô địch 12. ngày 21 tháng 4 năm 1997 Tokyo, Japan Hard Pháp Lionel Roux 6–2, 3–6, 6–1
Vô địch 13. ngày 23 tháng 6 năm 1997 Rosmalen, Netherlands Grass Pháp Guillaume Raoux 6–4, 7–6(9–7)
Á quân 6. ngày 27 tháng 10 năm 1997 Stuttgart, Đức Carpet (i) Cộng hòa Séc Petr Korda 6–7(6–8), 2–6, 4–6
Vô địch 14. ngày 16 tháng 2 năm 1998 St. Petersburg, Russia Carpet (i) Thụy Sĩ Marc Rosset 6–4, 7–6(7–5)
Á quân 7. ngày 10 tháng 8 năm 1998 Toronto, Canada Hard Úc Patrick Rafter 6–7(3–7), 4–6
Vô địch 15. ngày 2 tháng 11 năm 1998 Stuttgart, Đức Hard (i) Nga Yevgeny Kafelnikov 6–4, 6–3, 6–3
Vô địch 16. ngày 1 tháng 3 năm 1999 London, UK Carpet (i) Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland Greg Rusedski 7–6(8–6), 6–7(5–7), 7–5
Vô địch 17. ngày 29 tháng 3 năm 1999 Miami, USA Hard Pháp Sébastien Grosjean 4–6, 6–1, 6–2, 7–5
Á quân 8. ngày 1 tháng 11 năm 1999 Stuttgart, Đức Hard (i) Thụy Điển Thomas Enqvist 1–6, 4–6, 7–5, 5–7
Á quân 9. ngày 19 tháng 6 năm 2000 Halle, Đức Grass Đức David Prinosil 3–6, 2–6

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Có những chuyện chẳng thể nói ra trong Another Country (1984)
Có những chuyện chẳng thể nói ra trong Another Country (1984)
Bộ phim được chuyển thể từ vở kịch cùng tên của Julian Mitchell về một gián điệp điệp viên hai mang Guy Burgess
Gu âm nhạc của chúng ta được định hình từ khi nào?
Gu âm nhạc của chúng ta được định hình từ khi nào?
Bạn càng tập trung vào cảm giác của mình khi nghe một bài hát thì mối liên hệ cảm xúc giữa bạn với âm nhạc càng mạnh mẽ.
Tản mạn - Hành trình trở lại Long Tích Tuyết Sơn - Phần 1
Tản mạn - Hành trình trở lại Long Tích Tuyết Sơn - Phần 1
tựa như hồn, tinh ngân tựa như cốt. Nhưng người ngoại bang có thể lay chuyển nó, Imunlau...
Pricing Strategy: Học cách định giá sản phẩm có 1-0-2 của Wine List
Pricing Strategy: Học cách định giá sản phẩm có 1-0-2 của Wine List
Hôm nay mình đọc được 2 case study thú vị về định giá sản phẩm. Cả hai đều dựa trên hiệu ứng mỏ neo (Price Anchoring Effect).