Boris Becker

Boris Becker
Becker năm 2019
Tên đầy đủBoris Franz Becker
Quốc tịch Tây Đức (1984–1990)
 Germany (1990–1999)
Nơi cư trúLuân Đôn, Anh
Sinh22 tháng 11, 1967 (57 tuổi)
Leimen, Tây Đức
Chiều cao6 ft 3 in (1,91 m)[1]
Lên chuyên nghiệp1984
Giải nghệ25 tháng 6 năm 1999
Tay thuậnTay phải (trái 1 tay)
Huấn luyện viênIon Țiriac
Günther Bosch
Bob Brett
Mike Depalmer Jr.
Günter Bresnik
Nick Bollettieri
Tiền thưởng25.080.956 USD
Int. Tennis HOF2003 (trang thành viên)
Đánh đơn
Thắng/Thua713–214 (76.91%)
Số danh hiệu49
Thứ hạng cao nhấtHạng 1 (28 tháng 1 năm 1991)
Thành tích đánh đơn Gland Slam
Úc Mở rộng (1991, 1996)
Pháp mở rộngBK (1987, 1989, 1991)
Wimbledon (1985, 1986, 1989)
Mỹ Mở rộng (1989)
Các giải khác
ATP Tour Finals (1988, 1992, 1995)
Grand Slam Cup (1996)
WCT Finals (1988)
Thế vận hộiV3 (1992)
Đánh đôi
Thắng/Thua254–136 (65.13%)
Số danh hiệu15
Thứ hạng cao nhấtHạng 6 (22 tháng 9 năm 1986)
Thành tích đánh đôi Gland Slam
Úc Mở rộngTK (1985)
Giải đấu đôi khác
Thế vận hội (1992)
Giải đồng đội
Davis Cup (1988, 1989)
Hopman Cup (1995 với Anke Huber)
Sự nghiệp huấn luyện (2013–2016)
Thành tích huấn luyện
Số danh hiệu đơn25
Danh sách giải đấu nổi bật
(với nhà vô địch)

Grand Slam sự nghiệp (Djokovic)
Úc Mở rộng (Djokovic)
Pháp Mở rộng (Djokovic)
Wimbledon (Djokovic)
Mỹ Mở rộng (Djokovic)
ATP World Tour Finals (Djokovic)
14× ATP World Tour Masters 1000 (Djokovic)

Thành tích huy chương
Olympic Games – Quần vợt
Huy chương vàng – vị trí thứ nhất 1992 Barcelona Men's doubles

Boris Franz Becker (sinh 22 tháng 11 năm 1967 tại Leimen, Tây Đức) là một cựu vận động viên quần vợt số 1 thế giới người Đức. Becker được biết đến với nguồn thể lực dồi dào cũng như lòng nhiệt huyết khi thi đấu giúp ông trở nên bất khả chiến bại. Ông từng 6 lần giành chức vô địch đơn Grand Slam, một huy chương vàng Olympic và là vận động viên trẻ nhất từng giành danh hiệu vô địch đơn nam tại giải Wimbledon ở tuổi 17.

Những trận chung kết đơn (77)

[sửa | sửa mã nguồn]

Thắng (49)

[sửa | sửa mã nguồn]
Giải
Grand Slam (6)
Tennis Masters Cup (3)
Grand Slam Cup (1)
Super 9 (5)
Grand Prix (34)
Danh hiệu theo mặt sân
Cứng (16)
Cỏ (7)
Đất nện (0)
Thảm (26)
Số. Ngày Giải đấu Mặt sân Đối thủ trong chung kết Tỉ số
1. 17 tháng 6 năm 1985 London/Queen's Club, United Kingdom Cỏ Cộng hòa Nam Phi Johan Kriek 6–2, 6–3
2. 7 tháng 7 năm 1985 Wimbledon, London Cỏ Cộng hòa Nam Phi Kevin Curren 6–3, 6–7, 7–6, 6–4
3. 26 tháng 8 năm 1985 Cincinnati, Mỹ Cứng Thụy Điển Mats Wilander 6–4, 6–2
4. 31 tháng 3 năm 1986 Chicago, Mỹ Thảm Tiệp Khắc Ivan Lendl 7–6, 6–3
5. 6 tháng 7 năm 1986 Wimbledon, London Cỏ Tiệp Khắc Ivan Lendl 6–4, 6–3, 7–5
6. 18 tháng 8 năm 1986 Toronto, Canada Cứng Thụy Điển Stefan Edberg 6–4, 3–6, 6–3
7. 20 tháng 10 năm 1986 Sydney Indoor, Australia Cứng (i) Tiệp Khắc Ivan Lendl 3–6, 7–6, 6–2, 6–0
8. 27 tháng 10 năm 1986 Tokyo Indoor Thảm Thụy Điển Stefan Edberg 7–6, 6–1
9. 3 tháng 11 năm 1986 Paris Indoor, Pháp Thảm Tây Ban Nha Sergio Casal 6–4, 6–3, 7–6
10. 23 tháng 2 năm 1987 Indian Wells, Mỹ Cứng Thụy Điển Stefan Edberg 6–4, 6–4, 7–5
11. 6 tháng 4 năm 1987 Milan, Italy Thảm Tiệp Khắc Miloslav Mečíř 6–4, 6–3
12. 15 tháng 6 năm 1987 London/Queen's Club, Anh Cỏ Hoa Kỳ Jimmy Connors 6–7, 6–3, 6–4
13. 7 tháng 3 năm 1988 Indian Wells, U.S. Cứng Tây Ban Nha Emilio Sánchez 7–5, 6–4, 2–6, 6–4
14. 18 tháng 4 năm 1988 Dallas WCT, Mỹ Thảm Thụy Điển Stefan Edberg 6–4, 1–6, 7–5, 6–2
15. 13 tháng 6 năm 1988 London/Queen's Club, Anh Cỏ Thụy Điển Stefan Edberg 6–1, 3–6, 6–3
16. 8 tháng 8 năm 1988 Indianapolis, Mỹ Cứng Hoa Kỳ John McEnroe 6–4, 6–2
17. 24 tháng 10 năm 1988 Tokyo Indoor Thảm Úc John Fitzgerald 7–6, 6–4
18. 7 tháng 11 năm 1988 Stockholm, Thụy Điển Cứng (i) Thụy Điển Peter Lundgren 6–4, 6–1, 6–1
19. 12 tháng 12 năm 1988 Masters, New York City Thảm Tiệp Khắc Ivan Lendl 5–7, 7–6, 3–6, 6–2, 7–6
20. 20 tháng 2 năm 1989 Milan, Italy Thảm Liên Xô Alexander Volkov 6–1, 6–2
21. 27 tháng 2 năm 1989 Philadelphia, Mỹ Thảm Hoa Kỳ Tim Mayotte 7–6, 6–1, 6–3
22. 9 tháng 7 năm 1989 Wimbledon, London Cỏ Thụy Điển Stefan Edberg 6–0, 7–6, 6–4
23. 10 tháng 9 năm 1989 US Open, New York City Cứng Tiệp Khắc Ivan Lendl 7–6, 1–6, 6–3, 7–6
24. 6 tháng 11 năm 1989 Paris Indoor, Pháp Thảm Thụy Điển Stefan Edberg 6–4, 6–3, 6–3
25. 19 tháng 2 năm 1990 Brussels, Bỉ Thảm Tây Đức Carl-Uwe Steeb 7–5, 6–2, 6–2
26. 26 tháng 2 năm 1990 Stuttgart Indoor, Đức Thảm Tiệp Khắc Ivan Lendl 6–2, 6–2
27. 20 tháng 8 năm 1990 Indianapolis, Mỹ Cứng Thụy Điển Peter Lundgren 6–3, 6–4
28. 8 tháng 10 năm 1990 Sydney Indoor, Australia Cứng (i) Thụy Điển Stefan Edberg 7–6, 6–4, 6–4
29. 29 tháng 10 năm 1990 Stockholm, Thụy Điển Thảm Thụy Điển Stefan Edberg 6–4, 6–0, 6–3
30. 27 tháng 1 năm 1991 Australian Open, Melbourne Cứng Tiệp Khắc Ivan Lendl 1–6, 6–4, 6–4, 6–4
31. 28 tháng 10 năm 1991 Stockholm, Thụy Điển Thảm Thụy Điển Stefan Edberg 3–6, 6–4, 1–6, 6–2, 6–2
32. 17 tháng 2 năm 1992 Brussels, Bỉ Thảm Hoa Kỳ Jim Courier 6–7, 2–6, 7–6, 7–6, 7–5
33. 2 tháng 3 năm 1992 Rotterdam, Hà Lan Thảm Nga Alexander Volkov 7–6, 4–6, 6–2
34. 5 tháng 10 năm 1992 Basel, Thụy Sĩ Cứng (i) Tiệp Khắc Petr Korda 3–6, 6–3, 6–2, 6–4
35. 9 tháng 11 năm 1992 Paris Indoor, Pháp Thảm Pháp Guy Forget 7–6, 6–3, 3–6, 6–3
36. 23 tháng 11 năm 1992 ATP Tour World Championships, Frankfurt Thảm Hoa Kỳ Jim Courier 6–4, 6–3, 7–5
37. 11 tháng 1 năm 1993 Doha, Qatar Cứng Croatia Goran Ivanišević 7–6, 4–6, 7–5
38. 15 tháng 2 năm 1993 Milan, Italy Thảm Tây Ban Nha Sergi Bruguera 6–3, 6–3
39. 14 tháng 2 năm 1994 Milan, Italy Thảm Cộng hòa Séc Petr Korda 6–2, 3–6, 6–3
40. 8 tháng 8 năm 1994 Los Angeles Cứng Úc Mark Woodforde 6–2, 6–2
41. 22 tháng 8 năm 1994 New Haven, Mỹ Cứng Thụy Sĩ Marc Rosset 6–3, 7–5
42. 31 tháng 10 năm 1994 Stockholm, Thụy Điển Carpet Croatia Goran Ivanišević 4–6, 6–4, 6–3, 7–6
43. 13 tháng 2 năm 1995 Marseille, Pháp Thảm Cộng hòa Séc Daniel Vacek 6–7, 6–4, 7–5
44. 20 tháng 11 năm 1995 ATP Tour World Championships, Frankfurt Thảm Hoa Kỳ Michael Chang 7–6, 6–0, 7–6
45. 28 tháng 1 năm 1996 Australian Open, Melbourne Cứng Hoa Kỳ Michael Chang 6–2, 6–4, 2–6, 6–2
46. 17 tháng 6 năm 1996 London/Queen's Club, Anh Cỏ Thụy Điển Stefan Edberg 6–4, 7–6
47. 14 tháng 10 năm 1996 Vienna, Áo Thảm Hà Lan Jan Siemerink 6–4, 6–7, 6–2, 6–3
48. 28 tháng 10 năm 1996 Stuttgart Indoor, Đức Thảm Hoa Kỳ Pete Sampras 3–6, 6–3, 3–6, 6–3, 6–4
49. 9 tháng 12 năm 1996 Grand Slam Cup, München Thảm Croatia Goran Ivanišević 6–3, 6–4, 6–4

* - Những tên chính thức các giải đấu cuối năm: trước 1989: Masters, 1990 - 1999: ATP World Championship

Những trận chung kết đôi (27)

[sửa | sửa mã nguồn]

Thắng (15)

[sửa | sửa mã nguồn]
Số. Ngày Giải đấu Mặt sân Đồng đội Đối thủ trong chung kết Tỉ số
1. 11 tháng 6 năm 1984 Munich, Đức Nện Ba Lan Wojtek Fibak Hoa Kỳ Eric Fromm
România Florin Segărceanu
6–4, 4–6, 6–1
2. 24 tháng 3 năm 1986 Brussels, Bỉ Thảm Cộng hòa Liên bang Xã hội chủ nghĩa Nam Tư Slobodan Živojinović Úc John Fitzgerald
Cộng hòa Séc Tomáš Šmíd
7–6, 7–5
3. 20 tháng 10 năm 1986 Sydney Indoor, Australia Cứng (i) Úc John Fitzgerald Úc Peter McNamara
Úc Paul McNamee
6–4, 7–6
4. 30 tháng 3 năm 1987 Brussels, Bỉ Thảm Cộng hòa Liên bang Xã hội chủ nghĩa Nam Tư Slobodan Živojinović Hoa Kỳ Chip Hooper
Hoa Kỳ Mike Leach
7–6, 7–6
5. 6 tháng 4 năm 1987 Milan, Italy Thảm Cộng hòa Liên bang Xã hội chủ nghĩa Nam Tư Slobodan Živojinović Tây Ban Nha Sergio Casal
Tây Ban Nha Emilio Sánchez
3–6, 6–3, 6–4
6. 16 tháng 11 năm 1987 Frankfurt, Đức Thảm Đức Patrik Kühnen Hoa Kỳ Scott Davis
Hoa Kỳ David Pate
6–4, 6–2
7. 22 tháng 2 năm 1988 Milan, Italy Thảm Đức Eric Jelen Cộng hòa Séc Miloslav Mečíř
Cộng hòa Séc Tomáš Šmíd
6–3, 6–3
8. 7 tháng 3 năm 1988 Indian Wells, Mỹ Cứng Pháp Guy Forget México Jorge Lozano
Hoa Kỳ Todd Witsken
6–4, 6–4
9. 20 tháng 3 năm 1989 Indian Wells, Mỹ Cứng Thụy Sĩ Jakob Hlasek Hoa Kỳ Kevin Curren
Hoa Kỳ David Pate
7–6, 7–5
10. 12 tháng 3 năm 1990 Indian Wells, Mỹ Cứng Pháp Guy Forget Hoa Kỳ Jim Grabb
Hoa Kỳ Patrick McEnroe
4–6, 6–4, 6–3
11. 17 tháng 2 năm 1992 Brussels, Bỉ Thảm Hoa Kỳ John McEnroe Pháp Guy Forget
Thụy Sĩ Jakob Hlasek
6–3, 6–2
12. 27 tháng 4 năm 1992 Monte Carlo, Monaco Nện Đức Michael Stich Cộng hòa Séc Petr Korda
Cộng hòa Séc Karel Nováček
6–4, 6–4
13. 3 tháng 8 năm 1992 Thế vận hội Barcelona, Tây Ban Nha Nện Đức Michael Stich Cộng hòa Nam Phi Wayne Ferreira
Cộng hòa Nam Phi Piet Norval
7–6, 4–6, 7–6, 6–3
14. 11 tháng 1 năm 1993 Doha, Qatar Cứng Đức Patrik Kühnen Hoa Kỳ Shelby Cannon
Hoa Kỳ Scott Melville
6–2, 6–4
15. 20 tháng 2 năm 1995 Milan, Italy Thảm Pháp Guy Forget Cộng hòa Séc Petr Korda
Cộng hòa Séc Karel Nováček
6–2, 6–4

Thương tích

[sửa | sửa mã nguồn]

Trong quyển hồi ký "Das Leben ist kein Spiel" (Cuộc sống không phải là một trò chơi) Boris Becker tiết lộ là ông phải trả một giá đắt cho sự nghiệp Tennis: "Tôi có 2 xương chậu mới, một miếng sắt 10 cm ở khớp bàn chân, tôi đi hơi khập khiễng.", khi tập luyện với Djokovic: " ở Wimbledon tôi có dợt với Novak, nhưng chỉ ở nửa sân, chơi cả sân cặp chân tôi không chịu nổi. Chạy với banh rất khó khăn. Bây giờ tôi không còn linh động nữa." [2]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ “Player profile – Boris Becker”. ATP World Tour.
  2. ^ "Das Buch war ein Fehler" – Boris Becker reumütig, welt, 24.08.2014
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Anime: Fumetsu no Anata e Vietsub
Anime: Fumetsu no Anata e Vietsub
Đây là câu chuyện kể về cậu thiếu niên tên Fushi trên hành trình đi tìm ý nghĩa của cuộc sống
Nhìn lại cú bắt tay vĩ đại giữa Apple và NVIDIA
Nhìn lại cú bắt tay vĩ đại giữa Apple và NVIDIA
Trong một ngày đầu năm 2000, hai gã khổng lồ công nghệ, Apple và NVIDIA, bước chân vào một cuộc hôn nhân đầy tham vọng và hứa hẹn
Distinctiveness quan trọng như thế nào?
Distinctiveness quan trọng như thế nào?
Tức là thương hiệu nào càng dễ mua, càng được nhớ đến trong nhiều bối cảnh mua hàng khác nhau thì sẽ càng được mua nhiều hơn và do đó có thị phần càng lớn
Giới thiệu TV Series Jupiter's Legacy
Giới thiệu TV Series Jupiter's Legacy
Jupiter's Legacy là một loạt phim truyền hình trực tuyến về siêu anh hùng của Mỹ do Steven S. DeKnight phát triển