Đại Thân vương quốc Vladimir
|
|||||||||
---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|
Tên bản ngữ
| |||||||||
1125–1389 | |||||||||
Con dấu của Alexander Nevsky
| |||||||||
![]() Thân vương quốc Vladimir-Suzdal (màu hồng) năm 1237 | |||||||||
Tổng quan | |||||||||
Vị thế | Chư hầu của Hãn quốc Kim Trướng (từ 1238) | ||||||||
Thủ đô | Suzdal (1125–1157) Vladimir (1157–1389) | ||||||||
Ngôn ngữ thông dụng | tiếng Nga cổ | ||||||||
Tôn giáo | Chính thống giáo Nga | ||||||||
Chính trị | |||||||||
Chính phủ | Thân vương quốc | ||||||||
Đại Thân vương Vladimir | |||||||||
• 1157–1175 (đầu tiên) | Andrey Bogolyubsky | ||||||||
• 1328–1331 (last) | Alexander of Suzdal | ||||||||
Lịch sử | |||||||||
• Thành lập | 1125 | ||||||||
• Giải thể | 1389 | ||||||||
|
Bài này nằm trong loạt bài về |
---|
Lịch sử Nga |
![]() |
Thân vương quốc Suzdal, từ năm 1157 là Đại Thân vương quốc Vladimir, còn được biết đến là Vladimir-Suzdal, là một thân vương quốc trung cổ được thành lập sau sự tan rã của Rus' Kiev. Trong sử học, lãnh thổ của đại thân vương quốc này còn được gọi là đông bắc Rus'.
Thân vương quốc hình thành vào thế kỷ 12, với trung tâm ở Suzdal rồi Vladimir. Theo thời gian, Thân vương quốc đã trở thành một Đại Thân vương quốc được chia thành nhiều Thân vương quốc nhỏ hơn. Sau khi bị đế chế Mông Cổ chinh phục, Thân vương quốc đã trở thành một quốc gia tự trị do tầng lớp quý tộc của quốc gia này lãnh đạo. Tuy nhiên, việc lãnh đạo Thân vương quốc đã được một Khan (jarlig) ban hành từ Hãn quốc Kim Trướng cho một gia đình quý tộc thuộc bất kỳ Thân vương quốc nhỏ hơn nào.
Vladimir-Suzdal theo truyền thống được xem như là cái nôi của tiếng Nga và người Nga, và dần dần phát triển thành Thân vương quốc Moskva.
Sau đây là danh sách các Đại Thân vương của Vladimir-Suzdal: