Bài viết hoặc đoạn này cần người am hiểu về chủ đề này trợ giúp biên tập mở rộng hoặc cải thiện. Bạn có thể giúp cải thiện trang này nếu có thể. Xem trang thảo luận để biết thêm chi tiết.(tháng 2/2022)
Chiến tranh Nga – Ukraina
Các lãnh thổ dưới sự kiểm soát của Nga được đánh dấu bằng màu đỏ (tháng 3 năm 2022)
Thời gian
Vùng Crimea và Donbass: 20 tháng 2, 2014[a] – nay (10 năm, 10 tháng, 3 tuần và 4 ngày) Mở đầu cuộc xâm lược của Nga: Ngày 24 tháng 2 năm 2022 – nay (2 năm, 10 tháng và 3 tuần)
Địa điểm
Ukraina
Tình trạng
Đang diễn ra
Quân đội Nga tiếp quản Krym trong bối cảnh hỗn loạn ở Ukraina sau Cách mạng Ukraina.
4.619 người bị giết chết[97][98] 9.700–10.700 người bị thương[99] 70 người mất tích[100] 2.768 người bị bắt[101][102][103] 9,268 tham gia Lực lượng Nga sau khi sát nhập[104]
300+ T-64 tanks[105]
5,768 người bị giết chết[*][99][106] 12.700–13.700 người bị thương[99]
3.393 thường dân bị giết chết;[107] 7.000–9.000 người bị thương[99] tổng thể 13.100–13.300 người bị giết; 29.500–33.500 người bị thương[99] 6 người bị giết ở Krym (3 thường dân)[108]
* Bao gồm 400–500 quân nhân Nga (tuyên bố của US, tháng 3 năm 2015)[109]
Sau sự tan rã của Liên Xô (USSR) vào năm 1991, Ukraina và Nga duy trì mối quan hệ gần gũi. Năm 1994, Ukraina đồng ý gia nhập Hiệp ước Ngừng phổ biến Vũ khí Hạt nhân như một quốc gia không sở hữu vũ khí hạt nhân. Các vũ khí hạt nhân trước đây của Liên Xô tại Ukraina đã được loại bỏ và phá hủy. Như một phần của thỏa thuận, Nga, Vương quốc Anh và Hoa Kỳ đồng ý bảo vệ tính toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của Ukraina thông qua Biên bản Budapest về Bảo đảm An ninh.[130] Năm 1999, Nga là một trong những bên ký kết Hiến chương An ninh Châu Âu, "khẳng định quyền của mỗi Quốc gia được tự do chọn lựa hoặc thay đổi các ưu tiên an ninh của mình, bao gồm việc tham gia hiệp ước an ninh hoặc liên minh quân sự do." Trong những năm sau khi Liên Xô tan rã, một số quốc gia thuộc khối Đông Âu trở thành thành viên của NATO, một phần là do đáp ứng đối phó với các mối đe dọa an ninh khu vực liên quan đến Nga như cuộc khủng hoảng hiến pháp Nga năm 1993, Chiến tranh ở Abkhazia (1992–1993) và Chiến tranh Chechnya lần thứ nhất (1994–1996). Sau này tổng thống Nga Putin đã khẳng định rằng các cường quốc phương Tây đã phá vỡ các lời hứa không để cho bất kỳ quốc gia Đông Âu nào tham gia NATO sau khi Liên Xô tan rã. [131]
Cuộc bầu cử tổng thống Ukraina năm 2004 đã gây ra nhiều tranh cãi. Trong chiến dịch bầu cử, ứng cử viên đối lập Viktor Yushchenko đã bị ngộ độc bởi dioxin TCDD[132]; sau đó, ông buộc tội Nga liên quan đến vụ việc. Vào tháng 11, Thủ tướng Viktor Yanukovych được công bố là người chiến thắng, mặc dù có những cáo buộc về gian lận bỏ phiếu từ các quan sát viên bầu cử [133]. Trong khoảng thời gian hai tháng sau khi công bố kết quả mà sau này được biết tới với tên gọi Cách mạng Cam, các cuộc biểu tình ôn hoà lớn nổ ra đã thành công trong việc đặt ra dấu hỏi về tính minh bạch của cuộc bầu cử và yêu cầu bầu cử lại. Sau khi Tòa án Tối cao Ukraina hủy bỏ kết quả ban đầu do xác nhận có sự gian lận bầu cử, một vòng tái bầu cử đã được tổ chức, đưa Yushchenko lên nắm quyền tổng thống và Yulia Tymoshenko lên nắm quyền thủ tướng, đồng thời đẩy Yanukovych trở thành lãnh đạo phe đối lập [134]. Cách mạng Cam thường được nhóm chung với các phong trào biểu tình đầu thế kỷ 21 khác, đặc biệt là trong các nước thuộc Liên Xô cũ, được gọi là các cuộc cách mạng màu. Theo Anthony Cordesman, các sĩ quan quân sự Nga coi các cuộc cách mạng màu là nỗ lực của Mỹ và các quốc gia châu Âu để gây bất ổn các nước láng giềng của Nga và làm suy yếu an ninh của chính nước Nga.[135] Tổng thống Nga Vladimir Putin buộc tội nhà tổ chức của các cuộc biểu tình tại Nga trong giai đoạn 2011–2013 là các cố vấn trước đây của Yushchenko, và mô tả cuộc biểu tình như một cố gắng thúc đẩy Cách mạng Cam sang Nga.[136] Các cuộc biểu tình ủng hộ Putin trong thời kỳ này được gọi là "phản đối Cách mạng Cam". [137]
Tại Hội nghị thượng đỉnh Bucharest năm 2008, Ukraina và Gruzia đã cố gắng tìm cách để gia nhập NATO. Phản ứng giữa các thành viên NATO lúc này bị chia rẽ. Các quốc gia Tây Âu phản đối việc cung cấp Kế hoạch Hành động Thành viên (MAP) cho Ukraina và Gruzia để tránh khiến Nga bực tức, trong khi Tổng thống Mỹ George W. Bush thúc đẩy việc chấp nhận họ vào tổ chức. NATO cuối cùng từ chối cung cấp MAP cho Ukraina và Gruzia, nhưng cũng phát đi một tuyên bố đồng ý rằng "những quốc gia này sẽ trở thành thành viên của NATO" vào một thời điểm nào đó trong tương lai. Putin mạnh mẽ phản đối việc Gruzia và Ukraina gia nhập NATO. Đến tháng 1 năm 2022, khả năng Ukraina gia nhập NATO vẫn là một điều xa vời.[138]
Năm 2009, Yanukovych thông báo ý định của mình sẽ tái tranh cử tổng thống trong cuộc bầu cử tổng thống Ukraina năm 2010, mà ông sau này đã chiến thắng.[139] Vào tháng 11 năm 2013, một làn sóng biểu tình lớn, ủng hộ Liên minh châu Âu, bùng nổ làm phản đối quyết định đột ngột của Yanukovych không ký Hiệp ước Hợp tác EU–Ukraina, thay vào đó chọn quan hệ gần gũi hơn với Nga và Liên minh Kinh tế Á Âu. Vào ngày 22 tháng 2 năm 2013, Quốc hội Ukraina đã phê chuẩn một cách áp đảo việc hoàn thiện hiệp ước của Ukraina với Liên minh châu Âu.[140] Sau đó, Nga gây áp lực cho Ukraina từ chối hiệp ước này bằng cách đe dọa trừng phạt. Cố vấn Kremlin Sergei Glazyev tuyên bố nếu hiệp ước được ký, Nga sẽ không còn có thể đảm bảo an ninh cho Ukraina.[141]
^There remain "some contradictions and inherent problems" regarding date on which the annexation began.[1] Ukraine claims 20 February 2014 as the date of "the beginning of the temporary occupation of Crimea and Sevastopol by Russia", citing timeframe inscribed on the Russian medal "For the Return of Crimea",[2] and in 2015 the Ukrainian parliament officially designated the date as such.[3] On 20 February 2014, Vladimir Konstantinov who at that time was a chairman of the republican council of Crimea and representing the Party of Regions expressed his thoughts about seccession of the region from Ukraine.[4] On 23 February 2014 the Russian ambassador to UkraineMikhail Zurabov was recalled to Moscow to due "worsening of situation in Ukraine". In early March 2015, President Putin stated in a Russian movie about annexation of Crimea that he ordered the operation to "restore" Crimea to Russia following an all-night emergency meeting of 22–23 February 2014,[1][5] and in 2018 Russian Foreign Minister claimed that earlier "start date" on the medal was due to "technical misunderstanding".[6]
^tiếng Nga: pоссийско-украинская война, đã Latinh hoá: rossiysko-ukrainskaya voyna; tiếng Ukraina: російсько-українська війна, đã Latinh hoá: rosiysko-ukrainska viyna.
^“7683rd meeting of the United Nations Security Council. Thursday, 28 April 2016, 3 p.m. New York”. Mr. Prystaiko (Ukraine): ... In that regard, I have to remind the Council that the official medal that was produced by the Russian Federation for the so-called return of Crimea has the dates on it, starting with 20 February, which is the day before that agreement was brought to the attention of the Security Council by the representative of the Russian Federation. Therefore, the Russian Federation started — not just planned, but started — the annexation of Crimea the day before we reached the first agreement and while President Yanukovych was still in power.
^PERÚ, Empresa Peruana de Servicios Editoriales S. A. EDITORA. “Peru urges respect for international law”. andina.pe (bằng tiếng Tây Ban Nha). Lưu trữ bản gốc ngày 25 tháng 2 năm 2022. Truy cập ngày 24 tháng 2 năm 2022.
^“Захарова: РФ и Беларусь вынуждены реагировать на наращивание сил НАТО у общих границ” [Zakharova: Russia and Belarus are forced to respond to the build-up of NATO forces near their common border]. Rossiyskaya Gazeta (bằng tiếng Nga). Lưu trữ bản gốc ngày 20 tháng 1 năm 2022. Truy cập ngày 20 tháng 1 năm 2022. На брифинге Захарова подчеркнула, что на происходящее Москва и Минск вынуждены адекватно реагировать. В частности, путем совместного патрулирования воздушного пространства, регулярных совместных тренировок, а также учений. Так, уже в феврале пройдет совместное учение "Союзная решимость-2022". На территорию Беларуси уже начали прибывать подразделения из состава ВС РФ. [Translated: At the briefing, Zakharova stressed that Moscow and Minsk were forced to respond adequately to what was happening. In particular, through joint patrolling of the airspace, regular joint training, and exercises. So, in February, the joint exercise "Allied Resolve-2022" will be held. Units from the RF Armed Forces have already begun to arrive on the territory of Belarus. ]
^Intellinews, bne (24 tháng 2 năm 2022). “Moldova tightens security after explosions heard close to Russia-backed Transnistria”. bne Intellinews. bne Intellinews. Bản gốc lưu trữ ngày 24 tháng 2 năm 2022. Truy cập ngày 24 tháng 2 năm 2022. Residents of the Russia-backed separatist republic of Transnistria in eastern Moldova and towns in territory controlled by Chisinau reported hearing explosions earlier today. Social media was flooded with reports of loud blasts, which were initially thought to have been an attack from within Transnistria, where Russia has around 1,500 troops, on Ukraine. A video described as a rocket attack from Transnistria has been circulating on Twitter.
^Gambarli, Gulnaz (25 tháng 3 năm 2015). “REN TV-nin aparıcısı keçmiş azərbaycanlı hərbçiləri "terrorçu" adlandırdı” [The host of REN TV called the former Azerbaijani servicemen "terrorists"]. Meydan TV (bằng tiếng Azerbaijan). Truy cập ngày 2 tháng 4 năm 2021. "Verilişin aparıcısı İqor Prokopenko onların Cövhər Dudayev adına Könüllülər Batalyonunda fundamental islamçılar, terrorçu və banditlərlə birlikdə Rusiyaya qarşı vuruşduğunu iddia edərək deyir: “Belə könüllülər arasında İslamçı-Bozqurd dəstəsinin keçmiş komandiri, 703 sayli briqadanın tərkibində Azərbaycan tərəfindən Dağılq Qarabağda döyüşən Nurəddin İsmayılov və “Bozqurd”çu dəstəsinin daha bir keçmiş döyüşçüsü İsa Sadıqovdur. İsa Sadıqov 1990-ci illərdə Azərbaycan müdafiə nazirinin müavini olub. Sonra isə axtarışa verilib. Lakin bu, onun 2004-cu ildə Norveçdə məskunlaşmasına mane olmayıb. Hazırda Norveç vətəndaşıdır. İndi isə Ukraynada Cövhər Dudayev adına batalyonun qərargah rəisidir".
^ abcВ Джанкое находятся войска Чеченской Республики [Armies of the Chechen Republic to be found in Dzhankoy] (bằng tiếng Nga). IPC-Dzhankoy. 5 tháng 3 năm 2014. Bản gốc lưu trữ ngày 10 tháng 7 năm 2015. Truy cập ngày 30 tháng 12 năm 2014.
^В СНБО подтвердили захват силами АТО 2 БМД Псковской дивизии [The National Security Council confirmed the seizure of two airborne combat vehicles by the ATO 2 BMD Pskov division] (bằng tiếng Nga). Interfax-Ukraine. 21 tháng 8 năm 2014. Truy cập ngày 21 tháng 3 năm 2015.
^Книга пам'яті загиблих [Memorial Book to the Fallen]. Herman Shapovalenko, Yevhen Vorokh, Yuriy Hirchenko (bằng tiếng Ukraina). Truy cập ngày 31 tháng 1 năm 2015.
^“Putin admits Russian forces were deployed to Crimea”, Reuters, 17 tháng 4 năm 2014, lưu trữ bản gốc ngày 19 tháng 4 năm 2014, 'We had to take unavoidable steps so that events did not develop as they are currently developing in southeast Ukraine. ... Of course our troops stood behind Crimea's self-defence forces.'
Một công nghệ mới xuất hiện có thể giúp cuộc sống của loài người dần trở nên dễ dàng hơn, nhưng đôi khi, nó cũng mang theo những thử thách, những đợt khủng hoảng mà chúng ta phải đương đầu