Thảo luận:Công xã Paris

Không tên

[sửa mã nguồn]

dùng nhiều từ như giai cấp tư này tư kia không trung lập. Theo bên bài Cách mạng Pháp thì thời kỳ công xã là thời kỳ kinh hoàng chứ đâu "tốt" đến mức này Magnifier

(Thảo luận) Magnifier (Thảo luận) 13:06, ngày 19 tháng 5 năm 2007 (UTC) Rút lại ý này, nhưng vẫn bảo lưu ý trước Magnifier (Thảo luận) 13:06, ngày 19 tháng 5 năm 2007 (UTC)Trả lời

16:31, ngày 15 tháng 5 năm 2007 (UTC)
Công xã này xuất hiện gần 100 năm sau cách mạng. Nguyễn Hữu Dng 16:54, ngày 15 tháng 5 năm 2007 (UTC)Trả lời
Vậy công xã này là công xã nào? Hay đây là một sự trùng tên ?Vì ở trong bài Cách mạng Pháp nhiều lần nhắc đến công xã Paris nhưng thực là kô rõ có phải cái công xã này không Magnifier (Thảo luận) 16:58, ngày 15 tháng 5 năm 2007 (UTC)Trả lời
Đây là sự trùng tên, công xã thứ nhất cầm quyền từ 1789 đến 1795, còn CX thứ nhì cầm quyền vỏn vẹn 2 tháng năm 1871. Nguyễn Hữu Dng 17:16, ngày 15 tháng 5 năm 2007 (UTC)Trả lời

Sửa đổi không dấu

[sửa mã nguồn]

Đề nghị IP nào đó đang sửa bài bổ sung dấu, tôi không lùi lại sửa đổi vì sẽ tốn công sức của bạn. Trần Vĩnh Tân _/trả lời\_ 11:00, ngày 13 tháng 12 năm 2007 (UTC)Trả lời

Tầm nhìn hẹp

[sửa mã nguồn]

Bài viết hiện nay văn phong trung lập, đơn thuần thông tin nhưng lại thiếu những thông tin trái chiều. Công xã Paris còn gây ra nhiều chuyện khác chứ không đơn giản như thế này.--Paris (thảo luận) 22:09, ngày 9 tháng 7 năm 2008 (UTC)Trả lời

Trung lập

[sửa mã nguồn]

Do đây là chép lại từ 1 nguồn không trung lập, đã qua kiểm duyệt, gọt tới gọt lui...nên nó không thể có những thông tin trái chiềuSchweres (thảo luận) 01:32, ngày 20 tháng 9 năm 2008 (UTC)Trả lời

Bài này gần như tham khảo từ một nguồn duy nhất khó mà trung lập được. Lê Thy (thảo luận) 01:52, ngày 20 tháng 9 năm 2008 (UTC)Trả lời

Đồng ý, quá sức không trung lậpKesseling (thảo luận) 10:57, ngày 27 tháng 9 năm 2008 (UTC)Trả lời

Nhất là cái nguồn của nó (sách LSTG cận đại) không có liệt kê bất kỳ 1 nguồn tài liệu tham khảo nào cả. các tác giả muốn nói gì thì nói, không ai có thể kiểm chứng nổiKesseling (thảo luận) 11:00, ngày 27 tháng 9 năm 2008 (UTC)Trả lời

Wikipedia có rất nhiều bài đơn nguồn tham khảo, quan trọng là phải chỉ ra chỗ không trung lập để mọi người cùng sửa, chứ "đơn nguồn tham khảo" không thể là lý do treo biển không trung lập. Sách lịch sử do một nguồn uy tín xuất bản thì họ phải tự chịu trách nhiệm về nguồn tham khảo của họ, wikipedia không có chức năng xét đoán độ tin cậy của nguồn uy tín. 217.128.111.74 (thảo luận) 11:03, ngày 27 tháng 9 năm 2008 (UTC)Trả lời

Nguồn của nó là do NXB GD phát hành, mà bác này...Người hùng cô đơn (thảo luận) 07:41, ngày 13 tháng 12 năm 2008 (UTC)Trả lời

Không trung lập cả bài, thưa bác GV. Ngay từ nguyên bản của NXB GD đã thế rồi. Tả khuynh, gán ghép quan điểm Macxit1, thân Cộng sản. Ai cũng có thể thấy, trừ bác cứ GV cứ cố tình sửa lạiNgười hùng cô đơn (thảo luận) 03:02, ngày 22 tháng 12 năm 2008 (UTC)Trả lời

Vì Kayani là người có quan điểm lề trái cực đoan, nên cho là nguồn NXB Giáo dục ko trung lập. Tại sao Kayani ko chỉ ra cho chúng tôi sửa đi, lại cố tình đặt bản mẫu với lý do "Nguồn của nó là do NXB GD phát hành, mà bác này..." thế? Trong khi đây là 1 nguồn đáng tin cậy. Còn người viết chỉ dùng 1 nguồn mà tham khảo, nếu các thành viên tìm được nguồn khác thì xin mời bổ sung, tôi sẽ bỏ mấy biển mà Kayani đưa vào và thay vào biển sơ khai.--Matsehito (Thảo luận, đóng góp) 16:26, ngày 6 tháng 2 năm 2010 (UTC)Trả lời

Không phải chỉ 1 người và không riêng gì Kayani cho là bài này không trung lập (xem phía trên). Vì thế tôi treo lại bản POV (hay có thể thay thế bằng bản "tầm nhìn hẹp"). Bài từ cuối năm 2008 đến nay vẫn không có cải thiện nguồn, trong khi nguồn về công xã Paris rất nhiều. Tôi đồng ý là cần thông tin trái chiều và từ nguồn khác. Không có ai viết về Công xã Paris thứ nhất (1792) nhỉ ? --92.230.49.27 (thảo luận) 17:41, ngày 6 tháng 2 năm 2010 (UTC)Trả lời
Tôi chịu. Công xã thứ nhất ko ai nói mấy, ít nổi tiếng. Tôi thấy nó chỉ có 1 nguồn, tầm nhìn hẹp hợp lý hơn.--Matsehito (Thảo luận, đóng góp) 01:29, ngày 7 tháng 2 năm 2010 (UTC)Trả lời
Công xã Paris 1 là trong thời kỳ cách mạng Pháp nổi tiếng nhưng ở các nước Xã hội chủ nghĩa ít được nhắc đến vì nó quá đẫm máu và có thể gây ấn tượng xấu. Tôi đã thêm bản mẫu otheruses cho bài (như bên en). Cũng không cần có bài riêng vì trong bài Cách mạng Pháp đã thuật tương đối đầy đủ. --85.183.144.52 (thảo luận) 12:29, ngày 7 tháng 2 năm 2010 (UTC)Trả lời

Hơn nữa, bài Công xã Paris thứ nhất bên en.wiki ko có tài liệu tham khảo. Nhưng nếu họ kéo dài ra được ta có thể viết.--MeijiTheGreat (Thảo luận, đóng góp) 11:48, ngày 22 tháng 2 năm 2010 (UTC)Trả lời

Góp ý của mem vô danh

[sửa mã nguồn]

Theo cháu thì các quy định của Công xã Paris không phải là quá khắt khe, thực ra là nó để bảo vệ sự tự do của nhân dân Paris. Còn về vấn đề là bị lật đổ là do 1 ông tướng nào đó (cháu không nhớ rõ tên) đã hèn nhát xin trợ cấp của Phổ để đánh bại Công Xã. Nguồn: SGK Lịch Sử 8.

Có phải bạn đang nói đến ông Chi-e?--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 09:19, ngày 28 tháng 9 năm 2010 (UTC)Trả lời

Trả lời: Dạ vâng, đúng rồi ạ. Chỉ là do 1 sơ suất nhỏ của Ủy ban Công xã (không truy kích địch đến cùng), thêm cả bản tính hèn hạ của Chi-e nữa, Công xã mới bị sụp đổ.

Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Nhân vật Izana Kurokawa trong Tokyo Revengers
Nhân vật Izana Kurokawa trong Tokyo Revengers
Izana là một người đàn ông mang nửa dòng máu Philippines, nửa Nhật Bản, có chiều cao trung bình với đôi mắt to màu tím, nước da nâu nhạt và mái tóc trắng ngắn thẳng được tạo kiểu rẽ ngôi giữa
Những chi tiết ẩn dụ khiến bạn thấy
Những chi tiết ẩn dụ khiến bạn thấy "Thiếu Niên Và Chim Diệc" hay hơn 10 lần
Những bộ phim của Ghibli, hay đặc biệt là “bố già” Miyazaki Hayao, luôn mang vẻ "siêu thực", mộng mơ và ẩn chứa rất nhiều ẩn dụ sâu sắc
Review Birds of Prey: Cuộc lột xác huy hoàng của Harley Quinn
Review Birds of Prey: Cuộc lột xác huy hoàng của Harley Quinn
Nữ tội phạm nguy hiểm của vũ trụ DC, đồng thời là cô bạn gái yêu Joker sâu đậm – Harley Quinn đã mang đến cho khán giả một bữa tiệc hoành tráng với những màn quẩy banh nóc
Bài Học Về Word-of-Mouth Marketing Từ Dating App Tinder!
Bài Học Về Word-of-Mouth Marketing Từ Dating App Tinder!
Sean Rad, Justin Mateen, và Jonathan Badeen thành lập Tinder vào năm 2012