Thảo luận:Chủ nghĩa tự do

Bài viết chọn lọc cũChủ nghĩa tự do là một bài viết chọn lọc cũ. Xin vui lòng xem liên kết bên dưới mục Cột mốc của bài viết để đọc thêm trang đề cử gốc (đối với bài cũ hơn, kiểm tra phần lưu trữ) và biết tại sao bài viết bị rút sao chọn lọc.
Cột mốc của bài viết
NgàyQuá trìnhKết quả
6 tháng 1, 2009Ứng cử viên bài viết chọn lọcĐề cử thành công
7 tháng 3, 2024Đề nghị rút sao bài viết chọn lọcRút sao
Trạng thái hiện tại: Bài viết chọn lọc cũ
Dự án bài cơ bản
Trang này được thực hiện với sự phối hợp của các thành viên thuộc dự án bài cơ bản, một dự án hợp tác giữa các thành viên nhằm nâng cao chất lượng các bài viết về các chủ đề cơ bản trên Wikipedia. Nếu bạn muốn tham gia, xin hãy đến thăm trang của dự án! Bạn cũng có thể ghé qua trang thảo luận để trao đổi hoặc đề xuất ý kiến.
CBài viết đạt chất lượng C.
Trung bìnhBài viết được đánh giá tương đối quan trọng.
Dự án Chính trị
Trang này được thực hiện với sự phối hợp của các thành viên thuộc dự án Chính trị, một dự án hợp tác giữa các thành viên nhằm nâng cao chất lượng các bài viết về Chính trị. Nếu bạn muốn tham gia, xin hãy đến thăm trang của dự án! Bạn cũng có thể ghé qua trang thảo luận để trao đổi hoặc đề xuất ý kiến.
CBài viết đạt chất lượng C.
Trung bìnhBài viết được đánh giá tương đối quan trọng.

Một chú thích có vấn đề

[sửa mã nguồn]
Tuy nhiên cuộc Cách mạng Pháp đã đi xa hơn cuộc Cách mạng Mỹ trong việc thiết lập lý tưởng tự do với những chính sách cụ thể như phổ thông đầu phiếu, quyền công dân, và đi xa hơn nữa trong bản Tuyên ngôn Dân quyền và Nhân quyền, nếu so với bản Tu chính Hiến pháp về các quyền (Bill of rights) của Mỹ [36]
[36] Déclaration des droits de l'Homme et du citoyen do Assemblée nationale constituante thông qua tháng 8 năm 1789 và Bill of Rights được Quốc hội Hoa kỳ thông qua năm 1689

Chú thích trên có vấn đề, nhờ ai biết về vấn đề này sửa giúp. Bill of Rights 1689 trong chú thích là do Quốc hội Anh thông qua, không phải Mỹ. Nội dung thì nói về Cách mạng Mỹ. Không biết nội dung định nói đến Bill of right nào? Có phải Tuyên ngôn nhân quyền Hoa Kỳ (1791)? Tmct (thảo luận) 14:43, ngày 5 tháng 1 năm 2009 (UTC)Trả lời

Tôi cũng nghĩ giống Tmct. Có lẽ là Tuyên ngôn nhân quyền năm 1791.--Paris (thảo luận) 23:51, ngày 5 tháng 1 năm 2009 (UTC)Trả lời
Tôi là người hiệu đính bài này đã lâu từ một bản dịch của IP so với bài tiếng Anh hồi ấy. Tôi hoàn toàn tin tưởng rằng so sánh trên trong bài gốc tiếng Anh là so sánh với Tuyên ngôn nhân quyền Hoa Kỳ (1791). Như vậy mới hợp với mạch văn của bài. Hơn nữa ngay trong bản tiếng Việt cũng nói rõ là "của Mỹ". Chú thích được bổ sung sau có lẽ là đã nhầm như Tmct phân tích và người bổ sung chú thích dùng cụm từ "tu chính" thì cho thấy rõ là người đó cho rằng tài liệu tham khảo đó là của Mỹ chứ không phải của Anh. Tôi đề nghị sửa năm như Tmct dẫn chứng Freelance (thảo luận) 03:24, ngày 14 tháng 1 năm 2009 (UTC)Trả lời

Gladstone

[sửa mã nguồn]

Tôi đang tìm hiểu về ông này, ai rành hơn có thể đưa vào bài. Thủ tướng Anh William Evart Gladstone chính là người đã thực hiện nhiều nguyên tắc của chủ nghĩa tự do dưới triều nữa hoàng Victoria đấy!--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 16:19, ngày 16 tháng 8 năm 2010 (UTC)Trả lời

Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Giới thiệu Light Novel: Isekai Meikyuu no Saishinbu wo Mezasou
Giới thiệu Light Novel: Isekai Meikyuu no Saishinbu wo Mezasou
Một chàng trai thành phố bất ngờ tỉnh lại trong một hành lang tối tăm mà không hiểu chuyện gì đang xảy ra.
Taylor Swift: từ
Taylor Swift: từ "Công chúa nhạc đồng quê" đến nữ tỷ phú thống trị nền công nghiệp âm nhạc
"Những Kỷ Nguyên của Taylor Swift" trở thành concert film có doanh thu lớn nhất tại Việt Nam sau chưa đầy hai tuần công chiếu
Computer Science: The Central Processing Unit (CPU)
Computer Science: The Central Processing Unit (CPU)
Công việc của CPU là thực thi các chương trình, các chương trình như Microsoft Office, safari, v.v.
Mối quan hệ giữa Itadori, Fushiguro, Kugisaki được xây dựng trên việc chia sẻ cùng địa ngục tội lỗi
Mối quan hệ giữa Itadori, Fushiguro, Kugisaki được xây dựng trên việc chia sẻ cùng địa ngục tội lỗi
Akutami Gege-sensei xây dựng nhân vật rất tỉ mỉ, nhất là dàn nhân vật chính với cách lấy thật nhiều trục đối chiếu giữa từng cá thể một với từng sự kiện khác nhau