Trùm tư bản vô đạo

Bức biếm họa có tên "Những người bảo trợ các ngành nghề của đất nước" (The protectors of our industries), mô tả các ông trùm tư bản Cyrus Field, Jay Gould, Cornelius VanderbiltRussell Sage đang ngồi trên đống bịch tiền "triệu đô", ở trên chiếc bè gỗ vừa nặng lại vừa lớn do những người công nhân lao động gánh hết trên vai.

Trùm tư bản vô đạo (tiếng Anh: robber baron) hay trùm cướp bóc là phép ẩn dụ mang hàm ý chỉ trích ban đầu được dùng để chỉ đến những doanh nhân Mỹ vào cuối thế kỷ 19, vốn bị lên án về việc sử dụng những thủ đoạn vô liêm sỉ, vô đạo đức để làm giàu hoặc mở rộng khối tài sản của mình.[1]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Thảo Phương, huongnt (theo Trí Thức Trẻ/Economist) (ngày 3 tháng 4 năm 2014). “Thế giới của những "ông trùm cướp bóc". Trang Cafef.vn. Truy cập ngày 25 tháng 8 năm 2020. Khoảng cuối thế kỷ 19, cụm từ "ông trùm cướp bóc" thường để chỉ các "đầu nậu" đường sắt tại Mỹ, những người sử dụng sức mạnh độc quyền của mình để chèn ép đối thủ. Các chính trị gia tiêu biểu như Tổng thống Theodore Roosevelt hay ngài William Howard Taft đại diện cho các lực lượng chính nghĩa chống lại sức mạnh của các tập đoàn trên.

Đọc thêm

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Beatty, Jack. (2008). Age of Betrayal: The Triumph of Money in America, 1865-1900 Vintage Books. ISBN 1400032423
  • Bridges, Hal. (1958) "The Robber Baron Concept in American History" Business History Review (1958) 32#1 pp. 1–13 in JSTOR
  • Burlingame, D.F. Ed. (2004). Philanthropy in America: A comprehensive historical encyclopaedia (3 vol. ABC Clio).
  • Cochran, Thomas C. (1949) "The Legend of the Robber Barons." Explorations in Economic History 1#5 (1949) online Lưu trữ 2019-06-20 tại Wayback Machine.
  • Folsom, Burton W. (1991) The Myth of the Robber Barons: A New Look at the Rise of Big Business in America ISBN 978-0963020307
  • Fraser, Steve. (2015). The Age of Acquiescence: The Life and Death of American Resistance to Organized Wealth and Power Little, Brown and Company. ISBN 0316185434
  • Harvey, Charles, et al. "Andrew Carnegie and the foundations of contemporary entrepreneurial philanthropy." Business History 53.3 (2011): 425-450. online
  • Jones, Peter d'A. ed. (1968). The Robber Barons Revisited (1968) excerpts from primary and secondary sources.
  • Marinetto, M. (1999). "The historical development of business philanthropy: Social responsibility in the new corporate economy" Business History 41#4, 1-20.
  • Ostrower, F. (1995). Why the wealthy give: The culture of elite philanthropy (Princeton UP).
  • Ostrower, F. (2002). Trustees of culture: Power, wealth and status on elite arts boards (U of Chicago: Press).
  • Josephson, Matthew. (1934). The Robber Barons: The Great American Capitalists, 1861–1901
  • Taylor, Marilyn L.; Robert J. Strom; David O. Renz (2014). Handbook of Research on Entrepreneurs: Engagement in Philanthropy: Perspectives. Edward Elgar. tr. 1–8.
  • Wren, D.A. (1983) "American business philanthropy and higher education in the nineteenth century" Business History Review. 57#3 321-346.
  • Zinn, Howard. (2005). "Chapter 11: Robber Barons and Rebels" from A People's History of the United States Harper Perennial. ISBN 0060838655

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Một góc nhìn, quan điểm về Ngự tam gia, Tengen, Sukuna và Kenjaku
Một góc nhìn, quan điểm về Ngự tam gia, Tengen, Sukuna và Kenjaku
Ngự tam gia là ba gia tộc lớn trong chú thuật hồi chiến, với bề dày lịch sử lâu đời, Ngự Tam Gia - Zenin, Gojo và Kamo có thể chi phối hoạt động của tổng bộ chú thuật
Vùng đất mới Enkanomiya là gì?
Vùng đất mới Enkanomiya là gì?
Enkanomiya còn được biết đến với cái tên Vương Quốc Đêm Trắng-Byakuya no Kuni(白夜国)
Nhật Bản trở thành nền kinh tế lớn thứ 3 thế giới như thế nào?
Nhật Bản trở thành nền kinh tế lớn thứ 3 thế giới như thế nào?
Chưa bao giờ trong lịch sử có nền kinh tế của một quốc gia hồi phục nhanh như vậy sau chiến tranh và trở thành một trong những nền kinh tế lớn nhất thế giới.
Đã biết có cố gắng mới có tiến bộ, tại sao nhiều người vẫn không chịu cố gắng?
Đã biết có cố gắng mới có tiến bộ, tại sao nhiều người vẫn không chịu cố gắng?
Những người càng tin vào điều này, cuộc sống của họ càng chịu nhiều trói buộc và áp lực