Vòng loại Giải vô địch bóng đá nữ thế giới 2015 (UEFA)

Vòng loại Giải vô địch bóng đá nữ thế giới (UEFA) 2015
Chi tiết giải đấu
Thời gian4 tháng 4 năm 2013 – 14 tháng 10 năm 2014
Số đội46 (từ 1 liên đoàn)
Thống kê giải đấu
Số trận đấu228
Số bàn thắng965 (4,23 bàn/trận)
Vua phá lướiHà Lan Vivianne Miedema (16 goals)
2011
2019

Vòng loại Giải vô địch bóng đá nữ thế giới 2015 khu vực châu Âu là một giải đấu bóng đá nữ được UEFA tổ chức[1] nhằm tìm ra 8 đại diện trong số 46 đội tuyển tranh tài.[2] Albania và Montenegro có lần đầu tham gia giải. Các trận đấu diễn ra từ 4 tháng 4 năm 2013 tới 14 tháng 10 năm 2014.

Vòng sơ loại

[sửa | sửa mã nguồn]

Tám đội tuyển có thứ hạng thấp nhất tham dự vòng sơ loại và được chia ra thành hai bảng bốn đội. Hai đội tuyển đứng nhất ở mỗi bảng sẽ tiến vào vòng tiếp theo, nơi họ sẽ tranh tài với ba mươi tám đội tuyển còn lại.[3] Malta và Litva là các đội hạt giống, đồng thời cũng là chủ nhà của mỗi bảng. Các trận đấu diễn ra từ 4 tới 9 tháng 4 năm 2013.

VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1  Malta (H) 3 2 1 0 9 1 +8 7 Vòng bảng 6–0
2  Albania 3 2 1 0 5 2 +3 7 1–1 2–0
3  Latvia 3 0 1 2 0 4 −4 1 0–2
4  Luxembourg 3 0 1 2 1 8 −7 1 1–2 0–0
Nguồn: UEFA
(H) Chủ nhà
VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1  Quần đảo Faroe 3 2 1 0 6 4 +2 7 Vòng bảng 3–3 2–1
2  Montenegro 3 1 2 0 6 4 +2 5 1–1
3  Gruzia 3 1 0 2 5 7 −2 3 0–2 4–3
4  Litva (H) 3 0 1 2 4 6 −2 1 0–1
Nguồn: UEFA
(H) Chủ nhà

Vòng bảng

[sửa | sửa mã nguồn]

Lễ bốc thăm vòng bảng được tiến hành ngày 16/4/2013. Các đội sẽ thi đấu với mỗi đội còn lại trong bảng trong hai lượt trên sân nhà và sân khách. Các trận đấu được tổ chức từ 20 tháng 9 năm 2013 tới 17 tháng 9 năm 2014. Cả bảy đội nhất bảng giành vé trực tiếp tới Canada, trong khi đó bốn đội nhì bảng có thành tích đối đầu tốt nhất trước các đội thứ nhất, ba, bốn và năm trong bảng của mình sẽ tiến vào vòng play-off để tranh suất còn lại. Các trận play-off thi đấu theo thể thức loại trực tiếp sân nhà sân khách vào các ngày 25/26 và 29/30 tháng 10, 22/23 và 26/27 tháng 11 năm 2014.[4][5]

Phân hạt giống

[sửa | sửa mã nguồn]

Việc phân loại hạt giống được tính dựa trên kết quả của vòng loại Giải vô địch bóng đá nữ châu Âu 2009, Giải vô địch bóng đá nữ thế giới 2011vòng loại Giải vô địch bóng đá nữ châu Âu 2013.

Nhóm A Nhóm B Nhóm C Nhóm D Nhóm E Nhóm F

 Đức
 Thụy Điển
 Pháp
 Anh
 Na Uy
 Ý
 Đan Mạch

 Iceland
 Phần Lan
 Nga
 Hà Lan
 Tây Ban Nha
 Scotland
 Ukraina

 Thụy Sĩ
 Ba Lan
 Cộng hòa Séc
 Áo
 Bỉ
 Cộng hòa Ireland
 Belarus

 Hungary
 Serbia
 România
 Bồ Đào Nha
 Wales
 Slovakia
 Bắc Ireland

 Slovenia
 Hy Lạp
 Thổ Nhĩ Kỳ
 Bosna và Hercegovina
 Bulgaria
 Israel
 Estonia

 Kazakhstan
 Croatia
 Bắc Macedonia
 Malta
 Quần đảo Faroe
 Albania
 Montenegro

Tiêu chí xếp hạng

[sửa | sửa mã nguồn]

Nếu có nhiều hơn hai đội bằng điểm, các tiêu chí so sánh sau sẽ được áp dụng:[1]

  1. Số điểm giữa các đội bằng điểm trong các lần đối đầu trực tiếp;
  2. Hiệu số bàn thắng giữa các đội bằng điểm trong các lần đối đầu trực tiếp;
  3. Số bàn thắng ghi được giữa các đội bằng điểm trong các lần đối đầu trực tiếp;
  4. Số bàn thắng sân khách ghi được giữa các đội bằng điểm trong các lần đối đầu trực tiếp;
  5. Hiệu số bàn thắng bại trong tất cả các trận vòng bảng;
  6. Số bàn thắng ghi được trong tất cả các trận vòng bảng;
  7. Số bàn thắng sân khách ghi được trong tất cả các trận vòng bảng;
  8. Vị trí theo Hệ số UEFA;
VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1  Đức 10 10 0 0 62 4 +58 30 World Cup 9–0 2–0 4–0 4–0 9–1
2  Nga 10 7 1 2 19 18 +1 22 1–4 0–0 1–0 4–1 3–1
3  Cộng hòa Ireland 10 5 2 3 13 9 +4 17 2–3 1–3 1–0 2–0 2–0
4  Croatia 10 2 2 6 7 20 −13 8 0–8 1–3 1–1 1–0 0–1
5  Slovenia 10 2 0 8 7 34 −27 6 0–13 1–2 0–3 0–3 2–1
6  Slovakia 10 1 1 8 6 29 −23 4 0–6 0–2 0–1 1–1 1–3
Nguồn: UEFA
VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1  Tây Ban Nha 10 9 1 0 42 2 +40 28 World Cup 2–0 3–2 1–0 6–0 12–0
2  Ý 10 8 1 1 48 5 +43 25 Play-off 0–0 6–1 1–0 4–0 15–0
3  Cộng hòa Séc 10 4 2 4 21 18 +3 14 0–1 0–4 0–0 6–0 5–2
4  România 10 3 2 5 18 11 +7 11 0–2 1–2 0–0 0–3[a] 6–1
5  Estonia 10 2 1 7 8 33 −25 7 0–5 1–5 1–4 0–2 1–1
6  Bắc Macedonia 10 0 1 9 6 74 −68 1 0–10 0–11 1–3 1–9 0–2
Nguồn: UEFA
Ghi chú:
  1. ^ Estonia được xử thắng 3–0. Trận đấu thực tế có tỉ số 2–0 nghiêng về phía România.
VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1  Thụy Sĩ 10 9 1 0 53 1 +52 28 World Cup 3–0 1–1 9–0 9–0 11–0
2  Iceland 10 6 1 3 29 9 +20 19 0–2 0–1 3–0 9–1 5–0
3  Đan Mạch 10 5 3 2 25 6 +19 18 0–1 1–1 0–1 3–1 8–0
4  Israel 10 4 0 6 9 27 −18 12 0–5 0–1 0–5 3–1 2–0
5  Serbia 10 3 1 6 16 34 −18 10 0–7 1–2 1–1 3–0 5–0
6  Malta 10 0 0 10 0 55 −55 0 0–5 0–8 0–5 0–3[a] 0–3
Nguồn: UEFA
Ghi chú:
  1. ^ Israel được xử thắng 3–0. Trận đấu thực tế kết thúc với chiến thắng 2–0 dành cho Israel.
VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1  Thụy Điển 10 10 0 0 32 1 +31 30 World Cup 2–0 2–0 3–0 3–0 5–0
2  Scotland 10 8 0 2 37 8 +29 24 Play-off 1–3 2–0 7–0 2–0 9–0
3  Ba Lan 10 5 1 4 20 14 +6 16 0–4 0–4 3–1 4–0 6–0
4  Bosna và Hercegovina 10 2 3 5 7 19 −12 9 0–1 1–3 1–1 1–0 2–0
5  Bắc Ireland 10 1 2 7 3 19 −16 5 0–4 0–2 0–3 0–0 3–0
6  Quần đảo Faroe 10 0 2 8 3 41 −38 2 0–5 2–7 0–3 1–1 0–0
Nguồn: UEFA
VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1  Na Uy 10 9 0 1 41 5 +36 27 World Cup 0–2 4–1 2–0 6–0 7–0
2  Hà Lan 10 8 1 1 43 6 +37 25 Play-off 1–2 1–1 3–2 7–0 10–1
3  Bỉ 10 6 1 3 34 11 +23 19 1–2 0–2 4–1 11–0 2–0
4  Bồ Đào Nha 10 4 0 6 19 21 −2 12 0–2 0–7 0–1 1–0 7–1
5  Hy Lạp 10 1 0 9 6 49 −43 3[a] 0–5 0–6 1–7 1–5 4–0
6  Albania 10 1 0 9 3 54 −51 3[a] 0–11 0–4 0–6 0–3 1–0
Nguồn: UEFA
Ghi chú:
  1. ^ a b Hy Lạp có nhiều bàn thắng hơn trong các cuộc đối đầu với Albania
VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1  Anh 10 10 0 0 52 1 +51 30 World Cup 4–0 2–0 8–0 6–0 9–0
2  Ukraina 10 7 1 2 34 9 +25 22 Play-off 1–2 1–0 8–0 8–0 7–0
3  Wales 10 6 1 3 18 9 +9 19 0–4 1–1 1–0 1–0 4–0
4  Thổ Nhĩ Kỳ 10 4 0 6 12 31 −19 12 0–4 0–1 1–5 3–0 3–1
5  Belarus 10 2 0 8 12 31 −19 6 0–3 1–3 0–3 1–2 3–1
6  Montenegro 10 0 0 10 6 53 −47 0 0–10 1–4 0–3 2–3 1–7
Nguồn: UEFA
VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1  Pháp 10 10 0 0 54 3 +51 30 World Cup 3–1 3–1 4–0 7–0 14–0
2  Áo 10 7 0 3 31 14 +17 21[a] 1–3 3–1 4–3 5–1 4–0
3  Phần Lan 10 7 0 3 27 9 +18 21[a] 0–2 2–1 4–0 1–0 4–0
4  Hungary 10 4 0 6 20 25 −5 12 0–4 0–3 0–4 4–1 4–0
5  Kazakhstan 10 1 1 8 8 30 −22 4 0–4 0–3 0–2 1−2 4–1
6  Bulgaria 10 0 1 9 3 62 −59 1 0–10 1–6 0–8 0–7 1–1
Nguồn: UEFA
Ghi chú:
  1. ^ a b Áo ghi nhiều bàn thắng hơn Phần Lan trong các cuộc đối đầu trực tiếp

Thứ hạng các đội xếp thứ hai

[sửa | sửa mã nguồn]

Kết quả các trận đấu với đội xếp thứ sáu của các bảng có sáu đội không được tính.

Thứ tự các đội á quân được xác định theo thứ tự ưu tiên sau:[1]

  1. Số điểm
  2. Hiệu số bàn thắng bại
  3. Số bàn thắng
  4. Số bàn thắng sân khách
  5. Vị trí theo hệ thống xếp hạng đội tuyển quốc gia của UEFA;
VT Bg Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1 5  Hà Lan 8 6 1 1 29 5 +24 19 Play-off
2 2  Ý 8 6 1 1 22 5 +17 19
3 4  Scotland 8 6 0 2 21 6 +15 18
4 6  Ukraina 8 5 1 2 23 8 +15 16
5 1  Nga 8 5 1 2 14 17 −3 16
6 7  Áo 8 5 0 3 21 13 +8 15
7 3  Iceland 8 4 1 3 16 9 +7 13
Nguồn: UEFA
Quy tắc xếp hạng: 1) Điểm; 2) Hiệu số; 3) Bàn thắng; 4) Bàn thắng sân khách; 5) Hệ số đội tuyển nữ UEFA.

Các trận play-off

[sửa | sửa mã nguồn]

Lễ bốc thăm được tổ chức ngày 23 tháng 9 năm 2014 ở Nyon, Thụy Sĩ;[6] các đội được phân hạt giống dựa theo thứ hạng đội tuyển nữ quốc gia của UEFA.

Hạt giống Không hạt giống

 Ý
 Hà Lan

 Scotland
 Ukraina

Bán kết

[sửa | sửa mã nguồn]
Đội 1 TTS Đội 2 Lượt đi Lượt về
Scotland  1–4  Hà Lan 1–2 0–2
Ý  4–3  Ukraina 2–1 2–2

Chung kết

[sửa | sửa mã nguồn]
Đội 1 TTS Đội 2 Lượt đi Lượt về
Hà Lan  3–2  Ý 1–1 2–1

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ a b c “Regulations of the UEFA European Qualifying Competition for the 7th FIFA Women's World Cup” (PDF). UEFA.com.
  2. ^ “Women's World Cup preliminary contenders”. UEFA. ngày 11 tháng 12 năm 2012. Truy cập ngày 19 tháng 12 năm 2012.
  3. ^ “Albania, Montenegro learn debut opposition”. UEFA. ngày 18 tháng 12 năm 2012. Truy cập ngày 19 tháng 12 năm 2012.
  4. ^ “Qualifying route laid out in Europe”. FIFA. ngày 16 tháng 4 năm 2013. Bản gốc lưu trữ ngày 24 tháng 9 năm 2013. Truy cập ngày 16 tháng 4 năm 2013.
  5. ^ “Women's World Cup qualifying draw made”. UEFA. ngày 16 tháng 4 năm 2013. Truy cập ngày 16 tháng 4 năm 2013.
  6. ^ “Italy face Ukraine, Scotland challenge Netherlands”. UEFA.com. ngày 23 tháng 9 năm 2014.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan