Viện hàn lâm Khoa học và Nghệ thuật Thu âm Quốc gia

Viện hàn lâm Thu âm
Trụ sở cũ của Viện hàn lâm Thu âm tại đường Pico Boulevard & đường số 34, Santa Monica
Tên viết tắtNARAS
Thành lập1957
LoạiTổ chức âm nhạc
Trụ sở chínhSanta Monica, California, Hoa Kỳ
Vị trí
  • 3030 Olympic Boulevard.
    Santa Monica, California 90404
Ngôn ngữ chính
Tiếng Anh
Chủ tịch
Neil Portnow
TC liên quanMusiCares
Quỹ Grammy
Viện hàn lâm Khoa học và Nghệ thuật Thu âm Latinh
Trang webwww.grammy.org

Viện hàn lâm Khoa học và Nghệ thuật Thu âm Quốc gia,[1] hay Viện hàn lâm Thu âm[2] (Anh: National Academy of Recording Arts and Sciences; The Recording Academy; NARAS) là một tổ chức của các nhạc sĩ, nhà sản xuất, kỹ sư thu âm và các hãng ghi âm Hoa Kỳ. Viện hàn lâm Thu âm được thành lập năm 1957, là tổ chức lập ra và trao giải Grammy. Viện có trụ sở tại Santa Monica, California, hiện chủ tịch của Viện là Neil Portnow.

Năm 1997, Viện hàn lâm Thu âm lập ra Viện hàn lâm Khoa học và Nghệ thuật Thu âm Latinh, tổ chức trao giải Giải Grammy Latin. Michael Greene là nhà sáng lập và là chủ tịch đầu tiên của giải Grammy Latin.

Lịch sử

[sửa | sửa mã nguồn]
Lối vào Bảo tàng Grammy tại L.A. Live

Viện có nguồn gốc từ dự án Đại lộ Danh vọng Hollywood đầu thập niên 1950. Viện thương mại Hollywood nhờ cậy sự giúp đỡ của các đồng nghiệp trong ngành công nghiệp thu âm trong việc biên tập một danh sách nhân vật trong ngành thương mại âm nhạc được vinh danh tại Đại lộ Danh vọng.[3][4] Một ủy ban âm nhạc do các đồng nghiệp này lập nên đã thực hiện một danh sách, nhưng khi thực hiện, họ nhận ra nhiều người tài năng khác không đủ để được công nhận một ngôi sao trên Đại lộ. Ủy ban này bao gồm Jesse Kaye từ MGM Records; Lloyd Dunn và Richard Jones từ Capitol Records; Sonny Burke và Milt Gabler từ Decca Records; Dennis Farnon từ RCA Records; và Axel Stordahl, Paul Weston và Doris Day từ Columbia Records.[5] Đây cũng là khởi đầu của Viện hàn lâm Thu âm và Giải Grammy.[6][7][8]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Nhiều nguồn
    • Thảo. “Viện hàn lâm công bố lịch tổ chức chính thức và những thay đổi trong thể lệ của lễ trao giải Grammy 2021”. Billboard Vietnam. 11 tháng 6 năm 2020. Bản gốc lưu trữ ngày 29 tháng 1 năm 2022. Truy cập ngày 21 tháng 12 năm 2020.
    • Thanh Đào (25 tháng 11 năm 2020). “Dân Hàn tôn vinh BTS là 'bảo vật quốc gia' sau đề cử Grammy 2021”. Thanh Niên. Truy cập ngày 21 tháng 12 năm 2020.
    • “BTS trở thành nghệ sĩ châu Á đầu tiên được đề cử cho giải thưởng Grammy 2021”. KBS World Radio. 25 tháng 11 năm 2020. Truy cập ngày 21 tháng 12 năm 2020.
  2. ^ Mộc Miên (9 tháng 6 năm 2012). “Grammy 2013 khôi phục 3 hạng mục giải thưởng”. Tuổi Trẻ Online. Truy cập ngày 21 tháng 12 năm 2020.
  3. ^ “Hollywood Walk of Fame History”. LA Times. Truy cập ngày 21 tháng 5 năm 2011.
  4. ^ “Hollywood Walk of Fame History”. Hollywood Walk of Fame. Truy cập ngày 21 tháng 5 năm 2011.
  5. ^ ("Broadcasting" magazine 6-17-57.)
  6. ^ Thomas, Bob (ngày 8 tháng 4 năm 1959). “Record Academy Plans TV Spectacular of Its Own”. Ocala Star-Banner. Truy cập ngày 29 tháng 1 năm 2011.
  7. ^ “Recording Stars Plan Eddie To Join Oscar And Emmy”. The Deseret News. ngày 9 tháng 8 năm 1957. Truy cập ngày 2 tháng 2 năm 2011.
  8. ^ “Bronze Stars Begot Grammy”. The Robesonian. ngày 22 tháng 2 năm 1976. Truy cập ngày 2 tháng 5 năm 2011.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]


Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Giả thuyết: Câu chuyện của Pierro - Quan chấp hành đầu tiên của Fatui
Giả thuyết: Câu chuyện của Pierro - Quan chấp hành đầu tiên của Fatui
Nếu nhìn vào ngoại hình của Pierro, ta có thể thấy được rằng ông đeo trên mình chiếc mặt nạ có hình dạng giống với Mặt nạ sắt nhuốm máu
Chờ ngày lời hứa nở hoa (Zhongli x Guizhong / Guili)
Chờ ngày lời hứa nở hoa (Zhongli x Guizhong / Guili)
Nàng có nhớ không, nhữnglời ta đã nói với nàng vào thời khắc biệt ly? Ta là thần của khế ước. Nhưng đây không phải một khế ước giữa ta và nàng, mà là một lời hứa
Kusanali không phải Thảo Thần của Sumeru
Kusanali không phải Thảo Thần của Sumeru
Thảo Thần là một kẻ đi bô bô đạo lý và sống chui trong rừng vì anh ta nghèo
Có những chuyện chẳng thể nói ra trong Another Country (1984)
Có những chuyện chẳng thể nói ra trong Another Country (1984)
Bộ phim được chuyển thể từ vở kịch cùng tên của Julian Mitchell về một gián điệp điệp viên hai mang Guy Burgess