Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa IV

Ban Chấp hành Trung ương
Đảng Cộng sản Việt Nam
Khóa IV 1976 - 1982
20/12/1976 – 31/3/1982
5 năm, 101 ngày
Cơ cấu tổ chức
Tổng Bí thưLê Duẩn
Thường trực Ban Bí thưNguyễn Duy Trinh
Lê Đức Thọ
Lê Thanh Nghị
(20/12/1976-31/3/1982)
Bộ Chính trịchính thức: 14
dự khuyết: 3
Ban Bí thư9 ủy viên
Số Ủy viên Trung ươngchính thức: 101
dự khuyết: 32

Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam IV đã bầu ra Ban Chấp hành Trung ương khóa IV (1976-1982) gồm 101 ủy viên chính thức và 32 ủy viên dự khuyết.

Các Hội nghị

[sửa | sửa mã nguồn]
Hội nghị TW
lần thứ
Bắt đầu-Kết thúc Thời gian Nội dung chính
1 21/12/1976 1 ngày Ban Chấp hành Trung ương họp bầu Lê Duẩn được bầu làm Tổng Bí thư. Bầu Bộ Chính trị và Ban Bí thư.
2 22/6-4/7/1977 14 ngày Hội nghị bàn về nhiệm vụ phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp trong kế hoạch 5 năm 1976-1980.
3 6-16/12/1977 11 ngày Hội nghị thảo luận về tình hình kinh tế 2 năm 1976-1977, đề ra nhiệm vụ cấp bách của kế hoạch nhà nước năm 1978.
4 14/7-21/7/1978 8 ngày Hội nghị bàn về kiện toàn tổ chức, cải tiến chế độ làm việc, về tình hình và nhiệm vụ mới.
5 12/1978 - Hội nghị bàn về nhiệm vụ lớn: ổn định đời sống nhân dân, tăng cường quốc phòng và an ninh, bảo vệ Tổ quốc và tiếp tục xây dựng cơ sở vật chất cho Chủ nghĩa xã hội.
6 15/8-23/8/1979 9 ngày Hội nghị tổng kết tình hình xây dựng Chủ nghĩa xã hội, bảo vệ tổ quốc 4 năm 1976-1979 và vạch ra nhiệm vụ cấp bách trước mắt. Hội nghị thông qua nghị quyết về phương hướng, nhiệm vụ phát triển công nghiệp hàng tiêu dùng và công nghiệp địa phương.
7 11/3/1980 1 ngày Hội nghị quyết định một số vấn đề cơ bản về cán bộ và công tác cán bộ của Đảng trong tình hình mới.
8 4-10/9/1980 7 ngày Hội nghị bàn về Dự thảo Hiến pháp mới nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
9 3-10/12/1980 10 ngày Hội nghị bàn về phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm 1981.
10 9/10-3/11/1981 27 ngày Hội nghị bàn về những văn kiện sẽ trình bày tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V của Đảng.
11 7-16/12/1981 10 ngày Hội nghị bàn về phương hướng nhiệm vụ kinh tế xã hội năm 1982.
12 26/2-8/3/1982 9 ngày Hội nghị bàn về công tác chuẩn bị cho Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V của Đảng.

Ủy viên chính thức

[sửa | sửa mã nguồn]
STT Họ và tên
1 Lê Đức Anh
2 Hoàng Anh
3 Đặng Quốc Bảo
4 Nguyễn Lương Bằng
5 Nguyễn Thanh Bình
6 Hoàng Cầm
7 Nguyễn Văn Chí
8 Trường Chinh
9 Lê Quang Chữ
10 Nguyễn Côn
11 Võ Chí Công
12 Lê Duẩn
13 Văn Tiến Dũng
14 Trần Hữu Dực
15 Phan Văn Đáng
16 Lê Quang Đạo
17 Nguyễn Thị Định
18 Trần Độ
19 Ngô Duy Đông
20 Trần Đông
21 Võ Thúc Đồng
22 Phạm Văn Đồng
23 La Lâm Gia
24 Võ Nguyên Giáp
25 Song Hào
26 Lê Văn Hiền
27 Trần Văn Hiển
28 Lê Quang Hòa
29 Trần Quốc Hoàn
30 Phạm Hùng
31 Trần Quang Huy
32 Trần Quốc Hương
33 Tố Hữu
 
STT Họ và tên
34 Nguyễn Xuân Hữu
35 Đặng Hữu Khiêm
36 Nguyễn Hữu Khiếu
37 Đoàn Khuê
38 Trần Kiên
39 Phạm Văn Kiết
40 Võ Văn Kiệt
41 Hoàng Văn Kiểu
42 Nguyễn Lam
43 Nguyễn Quang Lâm
44 Vũ Lập
45 Nguyễn Thành Lê
46 Trần Lê
47 Vũ Đình Liệu
48 Vũ Ngọc Linh
49 Nguyễn Văn Linh
50 Trần Văn Long
51 Lê Văn Lương
52 Lê Hiến Mai
53 Nguyễn Hữu Mai
54 Chu Huy Mân
55 Hoàng Trường Minh
56 Đỗ Mười
57 Lê Thanh Nghị
58 Đồng Sĩ Nguyên
59 Đỗ Văn Nguyện
60 Nguyễn Thị Như
61 Lê Văn Phẩm
62 Bùi Phùng
63 Hà Thị Quế
64 Nguyễn Quyết
65 Trần Quyết
66 Trần Quỳnh
 
STT Họ và tên
67 Bùi San
68 Trần Sâm
69 Phan Ngọc Sến
70 Trần Văn Sớm
71 Bùi Quang Tạo
72 Nguyễn Đức Tâm
73 Hà Kế Tấn
74 Lê Trọng Tấn
75 Nguyễn Cơ Thạch
76 Hoàng Văn Thái
77 Tạ Hồng Thanh
78 Võ Văn Thạnh
79 Hoàng Minh Thảo (từ 11/1981)
80 Tôn Đức Thắng
81 Lê Việt Thắng
82 Lê Quốc Thân
83 Nguyễn Thị Thập
84 Hoàng Minh Thi
85 Đặng Thí
86 Đinh Đức Thiện
87 Mai Chí Thọ
88 Lê Đức Thọ
89 Nguyễn Thành Thơ
90 Nguyễn Đức Thuận
91 Xuân Thủy
92 Trần Văn Trà
93 Nguyễn Duy Trinh
94 Nguyễn Ngọc Trìu
95 Trần Nam Trung
96 Đàm Quang Trung
97 Vũ Tuân
98 Phan Trọng Tuệ
99 Đào Duy Tùng (từ 11/1981)
100 Hoàng Tùng
101 Nguyễn Thị Bạch Tuyết
102 Hoàng Quốc Việt
103 Nguyễn Vịnh
 

Ủy viên dự khuyết

[sửa | sửa mã nguồn]
STT Họ và tên
1 Nguyễn Chấn
2 Cao Đăng Chiếm
3 Đỗ Chính
4 Nguyễn Văn Chính (Chín Cần)
5 Nguyễn Ngọc Cừ
6 Trần Hữu Dư
7 Nguyễn Đáng
8 Trần Hanh
9 Lê Ngọc Hiền
10 Đặng Vũ Hiệp
11 Hoàng Văn Hiều
 
STT Họ và tên
12 Vũ Thị Hồng
13 Y Ngông Niê KĐam
14 Lê Khắc
15 Bùi Thanh Khiết
16 Trương Văn Kiện
17 Trần Lâm
18 Nguyễn Tường Lân
19 Y Một (Y Pah)
20 Lương Văn Nghĩa
21 Hồ Nghinh
22 Vũ Oanh
 
STT Họ và tên
23 Trần Phương
24 Nguyễn Văn Sĩ (Ksor Kron)
25 Hoàng Minh Thảo (đến 11/1981)
26 Hoàng Thế Thiện
27 Lê Phước Thọ
28 Nguyễn Hữu Thụ
29 Lê Văn Tri
30 Đào Duy Tùng (đến 11/1981)
31 Nguyễn Đình Tứ
32 Trần Vỹ
 

Ủy viên Bộ Chính trị

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Ủy viên chính thức:
  1. Lê Duẩn (Tổng Bí thư)
  2. Trường Chinh
  3. Phạm Văn Đồng
  4. Phạm Hùng
  5. Lê Đức Thọ
  6. Võ Nguyên Giáp
  7. Nguyễn Duy Trinh
  8. Lê Thanh Nghị
  9. Trần Quốc Hoàn
  10. Văn Tiến Dũng
  11. Lê Văn Lương
  12. Nguyễn Văn Linh
  13. Võ Chí Công
  14. Chu Huy Mân
  15. Tố Hữu (bổ sung từ tháng 3/1980).
  • Ủy viên dự khuyết:
  1. Tố Hữu (đến tháng 3/1980)
  2. Võ Văn Kiệt
  3. Đỗ Mười

Bộ Chính trị ngày 3-1-1977 phân công công tác các ủy viên Bộ Chính trị, ngoài Lê Duẩn, Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng, là người đứng đầu Bộ Chính trị và Ban Bí thư:

Ban Bí thư

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. Lê Duẩn (Tổng Bí thư)
  2. Lê Đức Thọ
  3. Nguyễn Duy Trinh
  4. Nguyễn Văn Linh
  5. Tố Hữu
  6. Xuân Thủy
  7. Nguyễn Lam
  8. Song Hào
  9. Lê Quang Đạo
  10. Trần Quốc Hoàn (bổ sung từ năm 1980)
  11. Lê Thanh Nghị (bổ sung từ năm 1980)

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Childe có khả năng liên quan đến lời tiên tri của Fontaine như thế nào?
Childe có khả năng liên quan đến lời tiên tri của Fontaine như thế nào?
Tất cả mọi người ở Fontaine đều được sinh ra với tội lỗi, và không ai có thể thoát khỏi tội lỗi đó.
Cẩm nang để một mình - đừng cố để có một người bạn
Cẩm nang để một mình - đừng cố để có một người bạn
Tôi đã từng là một người cực kì hướng ngoại. Đối với thế giới xung quanh, tôi cảm thấy đơn độc đến vô vàn
Cuộc đời kỳ lạ và điên loạn của nữ hoạ sĩ Séraphine
Cuộc đời kỳ lạ và điên loạn của nữ hoạ sĩ Séraphine
Trái ngược với những tác phẩm vẽ hoa rực rỡ, đầy sức sống đồng nội, Séraphine Louis hay Séraphine de Senlis (1864-1942) có một cuộc đời buồn bã
Mối quan hệ giữa Itadori, Fushiguro, Kugisaki được xây dựng trên việc chia sẻ cùng địa ngục tội lỗi
Mối quan hệ giữa Itadori, Fushiguro, Kugisaki được xây dựng trên việc chia sẻ cùng địa ngục tội lỗi
Akutami Gege-sensei xây dựng nhân vật rất tỉ mỉ, nhất là dàn nhân vật chính với cách lấy thật nhiều trục đối chiếu giữa từng cá thể một với từng sự kiện khác nhau