Các loại đầu máy toa xe từng được sử dụng ở Việt Nam

SDADanh sách tất cả các đầu kéo đường sắt đang hoạt động hoặc đã nghỉ hưu tại Việt Nam.

Đầu máy hơi nước

[sửa | sửa mã nguồn]

Loại đầu máy hơi nước đầu tiên được sử dụng tại Việt Nam là SCAM-Mulhouse "Mixte" trên tuyến Sài Gòn-Chợ Lớn vào năm 1881.

Từ năm 1881-1954 Đường sắt thuộc do Pháp quản lý vì vậy các loại đầu máy thời này được sử dụng chung cho các tuyến đường sắt của Việt Nam, Campuchia, Vân Nam, Niger, Công Gô.[1]

Sau chiến tranh Đông Dương, Việt Nam tiếp quản đường sắt và các loại đầu máy cũ của Pháp, đồng thời được Trung Quốc viện trợ các loại đầu máy cũ đã qua sử dụng.[1][2]

Đầu những năm 1970, Việt Nam lần đầu tự sản xuất được 2 đầu máy hơi nước đặt tên là Tự Lực (141-122) và Nguyễn Văn Trỗi (141-121) cả 2 đều được sản xuất bởi nhà máy xe lửa Gia Lâm dựa theo đầu máy lớp ZL của Trung Quốc.[3]

Năm 2003, chiếc đầu máy hơi nước cuối cùng của Việt Nam được cho ngừng hoạt động[4], kết thúc hành trình 122 năm của các loại đầu máy hơi nước tại Việt Nam.

Năm 2014, một số công ti tư nhân đã thu mua các đầu máy hơi nước cũ và phục hồi chúng. Mở ra chương mới của kỷ nguyên hơi nước của Việt Nam.[4]

Tên Xếp

bánh

Năm sản xuất Công ty sản xuất Số lượng

(Việt Nam)

Mẫu Ảnh Ghi chú
22-100 4-4-0 1896-1897[6] SACM - Belfort[6] 5[6] SACM "Express"[6] Loại đầu máy kéo chuyến tàu đầu tiên từ Sài Gòn đi Mỹ Tho.[6]
31-201 2-6-0 1913-1914[7] SLM - Winterthur[7] 4[7] HG 3/4[7] Sử dụng riêng cho đường sắt răng cưa Tháp Chàm-Đà Lạt[8]

Mua cũ từ Thụy Sĩ năm 1947.[7]

31-302 2-6-0[9] 1905-1907[6] Corpet & Louvet[6] 5[6] CFI Corpet-Louvet

2-6-0T[6]

Nhập về năm 1938, sử dụng riêng biệt cho tuyến Bến Đồng Sổ-Lộc Ninh[6]
40-400 0-8-0 1924-1930[7][8] SLM - Winterthur[7][8] 9[7][8] HG 4/4[7][8] Sử dụng riêng cho đường sắt răng cưa Tháp Chàm-Đà Lạt.[7][8]
42-300 2-8-2 1930[6] Hanomag[6] 3[6] Hanomag 141T 201/203[6] Chuyển từ Campuchia sang năm 1930 vì nhu cầu sử dụng đường sắt tại Việt Nam tăng cao[6]
130-300 2-6-0 1928 O&K Berlin D 4
131-100 2-6-2 1910[6] Franco-Belge[6] 13[6] Franco-Belge 1-3-1

39 ton[6]

Được chuyển qua cho đường sắt Campuchia 1936.[1][6]
131-428 2-6-2 1932-1947[10][11] Kawasaki[10][11] 56[10][11] JNR Class C12[10][11] Được Trung Quốc viện trợ 1961-1963 [10][11]

131-402 vẫn còn hoạt động.

131-428 được trưng bày tại ga Đà Lạt.[12]

140-000 2-8-0 1913-1941[11] Kawasaki[11] 10-20[11] JNR Class 9600[11] Trung Quốc viện trợ 1956.[11]
140-300 2-8-0 1933 Corpet & Louvet 10 PMR Class 20
140-300 2-8-0 1933 Borsig 3 Borsig 2-8-0T

42 ton

Sử dụng riêng biệt cho tuyến Bến Đồng Sổ-Lộc Ninh, bị trùng số với 140-300 sản xuất bởi Corpet & Louvet

Đến 1939 thì sử dụng chung cho toàn hệ thống đường sắt.

140-410 2-8-0 1937[11] SACM[11] 5[11] SACM (SLM) 400

2-8-0[11]

Trung Quốc viện trợ 1956.[11]
141T-100 2-8-2T 1913-1914 Batignolles 10 Batignolles N1954
141-105 2-8-2 1951[13] SACM - Mullhouse[13]

Công ty xe lửa Gia Lâm[13][14]

10[13] SACM Type 203

Class ZL[13][14]

Được sản xuất cho Congo, sau đến 1952 thì chuyển về Trung Quốc.[13]

Năm 1954, Trung Quốc bàn giao lại cho Việt Nam.[13]

Năm 1964, Việt Nam cải tạo lại dựa trên ZL Class của Trung Quốc.[13][14]

141-158 2-8-2 1964-1974[13][14] CRRC Tangshan[14]

Công ty xe lửa Gia Lâm[13][14]

60[13][14] Class ZL[13][14] Được Trung Quốc thiết kế dựa trên lớp đầu máy SACM Type 203.[13][14]

2 chiếc được sản xuất bởi Việt Nam, Tự Lực/Hữu Nghị (141-122) và Nguyễn Văn Trỗi (141-121)[3]

141-508 2-8-2 1948[13] SACM - Mullhouse[13] 27[13] SACM Type 203[13] [13]
150-100 2-10-0 1937[11] ALCO[11] 26[11] JNR Class 9050[11] Trung Quốc viện trợ 1956.[11]
150-305 2-10-0 1931 Hanomag 10 Hanomag 150-101/110 Chuyển từ Campuchia sang năm 1936 vì nhu cầu sử dụng đường sắt tại Việt Nam tăng cao[6]
220-100 4-4-0 1901 Franco-Belge 25 Franco-Belge

Américaine 4-4-0/220

Ngừng sử dụng từ năm 1960, bị bỏ hoang tại ga Quy Nhơn tới năm 1987.
1903 Batignolles 30 Khác nơi sản xuất
230-100 4-6-0 1916 Mitsui 2 Được đề cập tới trong sách hỏa xa, còn lại không có thông tin gì về loại đầu máy này.[1][6]
230-200 4-6-0 1906 J F Cail 20 J F Cail 4-6-0 "Ten-wheel"
230-300 1928 36
231-300 4-6-2 1933 SACM - Mullhouse 10 SACM Type 188 Máy "231-309" đặt tên là Phú Lợi.
231-400 4-6-2 1931 Hanomag 7 Hanomag 231-400 Chuyển từ Campuchia sang năm 1930 vì nhu cầu sử dụng đường sắt tại Việt Nam tăng cao[6]
231-500 4-6-2 1939-1948 SACM - Mullhouse 45 SACM Type 194
241-200 4-8-2-2-8-2 1926-1927 Beyer-Peacock 2 Beyer-Peacock EC1 class [1]

Khổ 1435mm

[sửa | sửa mã nguồn]
Tên Xếp

bánh

Năm sản xuất Công ty sản xuất Số lượng

(Việt Nam)

Mẫu Ảnh Ghi chú
GP6 2-8-2 1934-1959[15][16] Kawasaki[15][16] 60[15][16] CHN JF6[15][16] Được Trung Quốc viện trợ.[15][16]
Br52 2-10-0 1942-1950[17] Deutsche Reichsbahn[17] 15[17] DRB Class Br52[17] Được Ba Lan viện trợ.[17]

Đầu máy diesel

[sửa | sửa mã nguồn]
Tên Mẫu Năm sản xuất Tốc độ tối đa

(Km/h)

Sức kéo
(hp)
Công ty sản xuất Số lượng

(Việt Nam)

Ảnh Ghi chú
D4H ТУ5Э[18] 1967-1970[18] 50[18][19] 400[18][19] Kambarka Engineering Works[18] 30[18] Được Liên Xô viện trợ năm 1967-1970.[18]

Đã ngưng sử dụng.

ТУ7Э[19] 1971-1986[19] Kambarka Engineering Works[19] 200-300[19] Được Liên Xô viện trợ khoảng 200-300 chiếc vào những năm 1970s-1980s.[19]

Hiện tại còn 10 chiếc.

D5H GH500[20] 1968-1970[20] 65[20] 500[20] Walkers Ltd.[20] 13[20] Mua cũ từ Úc, nhập về Việt Nam khoảng 1991-1992.

Đã ngưng sử dụng.[20]

D8E Kéo đẩy[21] 2002[21] 120[21] 800[21] Công ty xe lửa Gia Lâm[21] 2[21] Đã ngưng sử dụng.
D9E BB900 1959 70 900 Alsthom/SACM 6 Đã ngưng sử dụng.
D9E/D10E GE U8B 1963-1965 55 General Electric 28 Đã ngưng vận hành thương mại từ năm 2021.
55 1000 2
D10H CR-8B[22] 1963[22] 80[22]

[22][23][24]

Plymouth[22] 10[22] Đã ngưng sử dụng.
DHF3[23] 1973[23] 80[23] CRRC Sifang

Locomotive Co. Ltd[23]

20[23] Được viện trợ từ Trung Quốc năm 1971[23]

Đã ngưng sử dụng từ 1989.

DHF21[24] 1973[24] 50[24] CRRC Sifang

Locomotive Co. Ltd[24]

30[24] Mua cũ từ Trung Quốc 2006[24]

Là phiên bản cũ hơn của DHF3

D11H LD-110-M-VN2 1978-1980 100 1100 23rd August Works 58 Số lượng hiện tại là 4 đầu máy
D12E DEV-736[25] 1985-1990[25] 80[25] 1200[25] CKD[25] 40[25] [25]
D13E YDM4 1983-1985 100 1300 DLW 15 Đã thanh lý máy 703, 706. Máy 704 không còn vận dụng
2001-2002 10 Đã thanh lý máy 723
D14H CKD3H 2024 120 1400 CRRC Datong Locomotive Co. Ltd 6 Đặt Hàng Đầu Máy CKD3H
D18E DB D18E[26] 1983[26] 105 1800 Cockerill[26] 16[26] Được viện trợ từ Bỉ năm 1983[26]
D19E CKD7F[27] 2001-2004

[27][28][29]

120

[27][28][29]

1900

3190 [27][28][29]

CRRC Ziyang

Locomotive Co. Ltd

[27][28][29]

40

[27][28][29]

20 Đầu Máy Đặt Hàng CKD7F Dự Kiến Tại Công Ty Xe Lửa Gia Lâm Năm 2025[27][28][29]
2007-Nay

[27][28][29]

CRRC Ziyang

Locomotive Co. Ltd

[27][28][29]

5
Công ty xe lửa Gia Lâm

[27][28][29]

55

[27][28][29]

D20E Asiarunner[30] 2006[30] 120[30] 2000[30] Siemens AG[30] 16[30] Được viện trợ từ Đức năm 2006[30]

Khổ 1435mm

[sửa | sửa mã nguồn]
Tên Mẫu Năm sản xuất Tốc độ tối đa

(Km/h)

Sức kéo
(hp)
Công ty sản xuất Số lượng

(Việt Nam)

Ảnh Ghi chú
D4Hr ТУ7[19] 1971[19] 50[19] 400[19] Kambarka Engineering Works[19] 3[19] Được nâng cấp từ D4H.[19]

Đã ngưng sử dụng.

D8H ТГМ8ЭК[31] 1983[31] 80[31] 800[31] Lyudinovo[31] 5[31] Được viện trợ từ Liên Xô năm 1983, sử dụng để xây cầu Thăng Long.[31]

Đã ngưng sử dụng.

D14E JMD 1360[32] 2002[32] 100[32] 1400[32] CRRC Qishuyan Locomotive Co. Ltd[32] 5[32]
D16E DF3[33] 1972[33] 100[33] 1600[33] CRRC Dalian Locomotive Co. Ltd[33] 3[33] Viện trợ từ Trung Quốc (hoặc mua cũ) cuối những năm 1990.[33]

Đã ngưng sử dụng.

D19Er SDD3[27] 2006[27] 120[27] 1950[27] CRRC Ziyang Locomotive Co. Ltd[27] 5[27]

Toa xe khách

[sửa | sửa mã nguồn]

Bảng dưới đây bao gồm các hạng ghế thông thường được bán trên tuyến Đường sắt Thống nhất:

Loại chỗ Mô tả
GP Ghế nhựa, được phát khi lên tàu, ngồi tự do trên hành lang toa xe.
NC/B80 Loại chỗ ngồi cứng bằng gỗ được sắp theo cấu hình 2-2 và ngồi đối diện nhau, có bàn ăn và không có điều hòa. Mỗi toa xe có 80 chỗ. Hiện loại chỗ này chỉ còn xuất hiện trên các tàu địa phương vào các dịp tăng cường.
NCL/B80L Loại chỗ ngồi cứng bằng gỗ được sắp theo cấu hình 2-2 và ngồi đối diện nhau, có bàn ăn nhưng có điều hòa. Mỗi toa xe có 80 chỗ. Hiện loại chỗ này chỉ còn xuất hiện trên các tàu địa phương vào các dịp tăng cường.
NML/A2T Loại chỗ ngồi mềm bằng nệm, được sắp theo cấu hình 2-2 có điều hòa, có 2 tầng. Nửa toa ngồi theo hướng tàu chạy và một nửa ngồi đối diện, các ghế ở giữa toa đối diện vào nhau và có bàn ăn lớn, các chỗ còn lại có bàn ăn nhỏ kiểu xếp. Mỗi toa có 80 ghế. Đây là loại chỗ chỉ xuất hiện trên các tàu Sài Gòn – Phan Thiết (SPT) và Sài Gòn – Nha Trang (SNT).
NML/A64L Loại chỗ ngồi mềm bằng nệm, được sắp theo cấu hình 2-2 có điều hòa, nửa toa ngồi theo hướng tàu chạy và một nửa ngồi đối diện, các ghế ở giữa toa đối diện vào nhau và có bàn ăn lớn, các chỗ còn lại có bàn ăn nhỏ kiểu xếp hoặc không có bàn ăn trừ ghế số 1 và 2. Mỗi toa có 64 ghế. Đây là loại chỗ phổ thông và xuất hiện hầu hết trên các tàu.
NML/A56L Loại chỗ ngồi mềm bằng nệm, được sắp theo cấu hình 2-2 có điều hòa, nửa toa ngồi theo hướng tàu chạy và một nửa ngồi đối diện, các ghế ở giữa toa đối diện vào nhau và có bàn ăn lớn, các chỗ còn lại có bàn ăn nhỏ kiểu xếp. Mỗi toa có 56 ghế. Đây là loại chỗ cao cấp và xuất hiện hầu hết trên các tàu.
NML/A48L Loại chỗ ngồi mềm bằng nệm, được sắp theo cấu hình 2-2, ngồi đối diện nhau, có bàn ăn lớn, có điều hòa và quầy bar. Mỗi toa có 48 ghế. Đây là loại chổ cao cấp và chỉ xuất hiện trên tàu Sài Gòn – Phan Thiết hoặc các tàu địa phương vào các dịp tăng cường.
NML/A20L Loại chỗ ngồi mềm bằng nệm cao cấp, được sắp theo cấu hình 1-2, ngồi đối diện nhau, có bàn ăn lớn, có điều hòa và quầy bar. Mỗi toa có 20 ghế. Đây là loại chỗ cao cấp và chỉ xuất hiện trên tàu Sài Gòn P han Thiết hoặc các tàu địa phương vào các dịp tăng cường.
BnL/Bn48L Loại chỗ nằm cứng, mỗi toa có 7 khoang, mỗi khoang có 6 giường được xếp thành 3 tầng, có bàn ăn lớn, có điều hòa, một số toa có tivi. Mỗi toa có 48 chỗ, và là loại chỗ phổ thông và xuất hiện hầu hết trên các tàu.
AnL/An28L/An24L/An20L Loại chỗ nằm mềm, mỗi toa có 5-7 khoang, mỗi khoang có 4 giường được xếp thành 2 tầng, có bàn ăn lớn, có điều hòa, một số toa có tivi. Mỗi toa có 20, 24 hoặc 28 chỗ, và là loại chỗ phổ thông và xuất hiện hầu hết trên các tàu. Vào dịp Tết và tăng cường.

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ a b c d e “Archives nationales du monde du travail” Kiểm tra giá trị |url= (trợ giúp). localhost (bằng tiếng Pháp). Truy cập ngày 4 tháng 12 năm 2021.
  2. ^ “The Future of Viet-Nam Railways, August 1954”. Historic Vietnam. 22 tháng 11 năm 2015.
  3. ^ a b “Giấc mơ đầu máy, toa xe 100% "made in Vietnam". Báo giao thông. 10 tháng 12 năm 2019. Truy cập ngày 4 tháng 12 năm 2021.
  4. ^ a b “Vietnam's first steam locomotive brought back to life”. Báo Tuổi Trẻ. 10 tháng 11 năm 2014.
  5. ^ a b “Đường sắt khổ hẹp kìm hãm phát triển vận tải”. VTV.vn.
  6. ^ a b c d e f g h i j k l m n o p q r s t u v w “An imperial railway failure: the Indochina-Yunnan railway, 1898-1941”. 9 tháng 5 năm 2014.
  7. ^ a b c d e f g h i j “The Langbian Cog Railway”. HISTORIC VIETNAM (bằng tiếng Anh). 11 tháng 12 năm 2013. Truy cập ngày 4 tháng 12 năm 2021.
  8. ^ a b c d e f “dfb -  Steam locomotive HG 4/4”. old.dfb.ch. Bản gốc lưu trữ ngày 4 tháng 12 năm 2021. Truy cập ngày 4 tháng 12 năm 2021. no-break space character trong |tựa đề= tại ký tự số 7 (trợ giúp)
  9. ^ “Revue générale des chemins de fer et des tramways”. Gallica (bằng tiếng Pháp). tháng 2 năm 1906. Truy cập ngày 4 tháng 12 năm 2021.
  10. ^ a b c d e “ベトナムのC12形蒸気機関車”. Lưu trữ bản gốc |url lưu trữ= cần |ngày lưu trữ= (trợ giúp).
  11. ^ a b c d e f g h i j k l m n o p q r s t “第一节 机务”. Lưu trữ bản gốc |url lưu trữ= cần |ngày lưu trữ= (trợ giúp).
  12. ^ 国鉄 & Jr Storage Car Illusion (ikarosu・mukku). ISBN 978-4863206175.
  13. ^ a b c d e f g h i j k l m n o p q r Gurnett, David. “Railways in Vietnam Locomotives-141”. www.railwaysinvietnam.com. Truy cập ngày 4 tháng 12 năm 2021.
  14. ^ a b c d e f g h i “ZL形蒸気機関車”. Lưu trữ bản gốc |url lưu trữ= cần |ngày lưu trữ= (trợ giúp).
  15. ^ a b c d e “JF6 Class 2-8-2s”.
  16. ^ a b c d e “JF6 - VNR”.
  17. ^ a b c d e “TE/Br52”.
  18. ^ a b c d e f g “ТУ5”, Википедия (bằng tiếng Nga), ngày 29 tháng 6 năm 2020, truy cập ngày 4 tháng 12 năm 2021
  19. ^ a b c d e f g h i j k l m n “ТУ7”, Википедия (bằng tiếng Nga), ngày 24 tháng 3 năm 2021, truy cập ngày 4 tháng 12 năm 2021
  20. ^ a b c d e f g “Queensland Railways DH class”, Wikipedia (bằng tiếng Anh), ngày 13 tháng 11 năm 2021, truy cập ngày 10 tháng 12 năm 2021
  21. ^ a b c d e f “Đoàn tàu kéo đẩy sắp đi vào hoạt động”. Báo điện tử VnExpress. Truy cập ngày 10 tháng 12 năm 2021.
  22. ^ a b c d e f “Plymouth CR-8 locomotives”, Wikipedia (bằng tiếng Anh), ngày 6 tháng 12 năm 2021, truy cập ngày 10 tháng 12 năm 2021
  23. ^ a b c d e f g “DFH系列柴油机车”, 维基百科,自由的百科全书 (bằng tiếng Trung), ngày 7 tháng 12 năm 2020, truy cập ngày 4 tháng 12 năm 2021
  24. ^ a b c d e f g 云南铁路. “东方红21型内燃机车”. 微信公众平台. Truy cập ngày 4 tháng 12 năm 2021.
  25. ^ a b c d e f g “Diesel-Electric Locomotive D 12 E (D 12 E – 846) Model Basic Features”. Lưu trữ bản gốc |url lưu trữ= cần |ngày lưu trữ= (trợ giúp).
  26. ^ a b c d e “Cooperation programme”. Lưu trữ bản gốc |url lưu trữ= cần |ngày lưu trữ= (trợ giúp).
  27. ^ a b c d e f g h i j k l m n o p q “铁道机车车辆 / Tiedao jiche cheliang”. Worldcat. line feed character trong |tựa đề= tại ký tự số 9 (trợ giúp)
  28. ^ a b c d e f g h i j “Foreign Exchange”. Lưu trữ bản gốc |url lưu trữ= cần |ngày lưu trữ= (trợ giúp).
  29. ^ a b c d e f g h i j “Tập đoàn Đầu máy Nam Trung Quốc tạo ra công nghệ đầu tiên cho Trung Quốc để xuất khẩu đầu máy sang các nước ASEAN”.
  30. ^ a b c d e f g “AsiaRunner”.
  31. ^ a b c d e f g “ТГМ8”, Википедия (bằng tiếng Nga), ngày 24 tháng 11 năm 2021, truy cập ngày 4 tháng 12 năm 2021
  32. ^ a b c d e f “JMD1360型多用途内燃机车”. Lưu trữ bản gốc |url lưu trữ= cần |ngày lưu trữ= (trợ giúp).
  33. ^ a b c d e f g “D16E/DF3”.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Vì sao họ bán được hàng còn bạn thì không?
Vì sao họ bán được hàng còn bạn thì không?
Bán hàng có lẽ không còn là một nghề quá xa lạ đối với mỗi người chúng ta.
Chongyun: Giải mã cuộc đời
Chongyun: Giải mã cuộc đời
Chắc ai cũng biết về Chongyun ngây thơ và đáng yêu này rồi
Children of Silentown: A dark adventure game
Children of Silentown: A dark adventure game
Lấy bối cảnh là 1 thị trấn nằm sâu trong 1 khu rừng tăm tối, cốt truyện chính trong Children of Silentowns xoay quanh 1 cô gái trẻ tên là Lucy
Danh sách những người sở hữu sức mạnh Titan trong Shingeki no Kyojin
Danh sách những người sở hữu sức mạnh Titan trong Shingeki no Kyojin
Sức mạnh Titan được kế thừa qua nhiều thế hệ kể từ khi bị chia ra từ Titan Thủy tổ của Ymir Fritz