Trong toán học, công thức Faà di Bruno là một đẳng thức tổng quát quy tắc dây chuyền cho đạo hàm cấp cao, đặt tên theo Francesco Faà di Bruno (1855, 1857), mặc dù ông không phải người đầu tiên phát biểu hay chứng minh nó. Năm 1800, hơn 50 trước Faà di Bruno, nhà toán học Pháp Louis François Antoine Arbogast đưa ra công thức này trong một quyển sách giải tích,[1] được coi là tác phẩm đầu tiên nhắc đến công thức này.[2]
Dạng phổ biến nhất của công thức Faà di Bruno nói rằng:
trong đó tổng này lấy trên tất cả bộn số nguyên không âm (m1,..., mn) thỏa mãn điều kiện
Một biểu diễn khác cho tổng này với cùng các bộ hệ số như trên là:
Kết hợp những số hạng với cùng giá trị m1 + m2 +... + mn = k và để ý rằng mj phải bằng không với j > n − k + 1 cho ta một công thức khác đơn giản hơn sử dụng đa thức BellBn,k(x1,..., xn−k+1):
Sau đây là một ví dụ cụ thể cho dạng tổ hợp trong trường hợp n = 4.
Quy luật ở đây là
Nhân tử tương ứng với phân hoạch 2 + 1 + 1 của số 4 (4 là cấp của đạo hàm đang xét). Nhân tử đi cùng với nó tương ứng với việc có ba số hạng trong phân hoạch đó, do đó ta lấy đạo hàm bậc ba. Hệ số 6 là do có sáu cách phân hoạch một tập có bốn phần tử thành một phần có 2 phần tử và hai phần có 1 phần tử; con số này là
Tương tự, nhân tử ở dòng thứ ba tương ứng với phân hoạch 2 + 2 của số 4, còn tương ứng với việc có hai số hạng (2 + 2) trong phân hoạch đó. Hệ số 3 xuất phát từ việc có cách phân hoạch 4 vật thành hai nhóm chứa 2 vật mỗi nhóm. Tương tự với những hạng tử còn lại.
Cho hàm y = g(x1,..., xn). Khi ấy đẳng thức sau đây là đúng dù là n biến này phân biệt, giống nhau, hay chia thành các nhóm biến giống nhau (xem ví dụ cụ thể bên dưới):[3]
Năm hạng tử trong biểu thức sau tương ứng với năm cách phân hoạch tập {1, 2, 3} , và với mỗi phân hoạch, cấp của đạo hàm của f là số phần trong phân hoạch đó:
Nếu ba biến này giống hệt nhau, thì ba trong năm hạng tử ở trên cũng giống nhau, cho ta công thức thông thường cho một biến.
Brigaglia, Aldo (2004), “L'Opera Matematica”, trong Giacardi, Livia (biên tập), Francesco Faà di Bruno. Ricerca scientifica insegnamento e divulgazione, Studi e fonti per la storia dell'Università di Torino (bằng tiếng Ý), XII, Torino: Deputazione Subalpina di Storia Patria, tr. 111–172. "The mathematical work" is an essay on the mathematical activity, describing both the research and teaching activity of Francesco Faà di Bruno.
Faà di Bruno, F. (1855), “Sullo sviluppo delle funzioni” [On the development of the functions], Annali di Scienze Matematiche e Fisiche (bằng tiếng Ý), 6: 479–480, LCCN06036680. Có sẵn miễn phí tại Google Books. Một bài viết nổi tiếng trong đó Francesco Faà di Bruno đưa ra hai công thức nay đặt theo tên ông.
Faà di Bruno, Francesco (1859), Théorie générale de l'élimination [General elimination theory] (bằng tiếng Pháp), Paris: Leiber et Faraguet, tr. x+224. Có sẵn miễn phí tại Google Books.
Flanders, Harley (2001). “From Ford to Faa”. The American Mathematical Monthly. Informa UK Limited. 108 (6): 559. doi:10.2307/2695713. ISSN0002-9890.
CZ2128 Delta (シ ー ゼ ッ ト ニ イ チ ニ ハ チ ・ デ ル タ / CZ2128 ・ Δ) AKA "CZ" là một người hầu chiến đấu tự động và là thành viên của "Pleiades Six Stars", đội chiến hầu của Great Tomb of Nazarick. Cô ấy được tạo ra bởi Garnet.
Cô nàng cáu giận Kenjaku vì tất cả những gì xảy ra trong Tử Diệt Hồi Du. Cô tự hỏi rằng liệu có quá tàn nhẫn không khi cho bọn họ sống lại bằng cách biến họ thành chú vật