Cổ thực vật học là một lĩnh vực quan trọng đối với việc tái dựng các hệ thống sinh thái và khí hậu cổ đại, còn được biết đến với cái tên lần lượt là cổ sinh thái học và cổ khí hậu học; và là nền tảng của việc nghiên cứu sự phát triển và tiến hóa của thực vật xanh. Cổ thực vật học cũng đã trở nên quan trọng với lĩnh vực khảo cổ học, chủ yếu là ở việc ứng dụng phytolith trong xác định niên đại tương đối và trong khảo cổ thực vật học.
Cổ thực vật học bắt đầu nổi lên như là một ngành khoa học từ đầu thế kỷ XIX, đặc biệt là trong các công trình của nhà cổ sinh vật học người Đức Ernst Friedrich von Schlotheim, nhà quý tộc và học giả người Czech (Bohemia) Kaspar Maria von Sternberg, và nhà thực vật học người Pháp Adolphe-Théodore Brongniart.[1][2]
^“Brongniart, Adolphe-Théodore”. www.encyclopedia.com (bằng tiếng Anh). Encyclopedia.com: FREE online dictionary. Truy cập ngày 22 tháng 2 năm 2017.
^Cleal, Christopher J.; Lazarus, Maureen; Townsend, Annette (2005). “Illustrations and illustrators during the 'Golden Age' of palaeobotany: 1800–1840”. Trong Bowden, A. J.; Burek, C. V.; Wilding, R. (biên tập). History of palaeobotany: selected essays. Luân Đôn: Geological Society of Luân Đôn. tr. 41. ISBN9781862391741.
Brongniart, A. (1822), “Sur la classification et la distribution des végétaux fossiles en général, et sur ceux des terrains de sediment supérieur en particulier”, Mém. Mus. Natl. Hist. Nat., 8: 203–240, 297–348.
Greuter, W.; McNeill, J.; Barrie, F R.; Burdet, H.M.; Demoulin, V.; Filgueiras, T.S.; Nicolson, D.H.; Silva, P.C.; Skog, J.E.; Turland, N.J. & Hawksworth, D.L. (2000), International Code of Botanical Nomenclature (Saint Louis Code), Königstein.: Koeltz Scientific Books, ISBN978-3-904144-22-3
Jongmans, W.J.; Halle, T.G. & Gothan, W. (1935), Proposed additions to the International Rules of Botanical Nomenclature adopted by the fifth International Botanical Congress Cambridge1930, Heerlen, OCLC700752855
Lanjouw, J.; Baehni, C.; Merrill, E.D.; Rickett, H.W.; Robyns, W.; Sprague, T.A. & Stafleu, F.A. (1952), International Code of Botanical Nomenclature: Adopted by the Seventh International Botanical Congress; Stockholm, July 1950, Regnum Vegetabile 3, Utrecht: International Bureau for Plant Taxonomy of the International Association for Plant Taxonomy, OCLC220069027
Meyer-Berthaud, Brigitte; Scheckler, S.E. & Wendt, J. (1999), “Archaeopteris is the Earliest Modern Tree”, Nature, 398 (6729): 700–701, Bibcode:1999Natur.398..700M, doi:10.1038/19516
Wilson N. Stewart and Gar W. Rothwell. 2010. Paleobotany and the Evolution of Plants, Second edition. Cambridge University Press, Cambridge, UK. ISBN978-0-521-38294-6978-0-521-38294-6.
Thomas N. Taylor, Edith L. Taylor, and Michael Krings. 2008. Paleobotany: The Biology and Evolution of Fossil Plants, 2nd edition. Academic Press (an imprint of Elsevier): Burlington, MA; New York, NY; San Diego, CA, USA, Luân Đôn, UK. 1252 pages. ISBN978-0-12-373972-8978-0-12-373972-8.