Chính phủ Việt Nam 1987–1992

Chính phủ giai đoạn 1987-1992 hay còn gọi chính phủ Quốc hội khóa VIII.Chính phủ được Quốc hội khóa VIII phê chuẩn và thông qua.

Chính phủ trong thời kỳ này chịu sức ép từ bên ngoài,Liên Xô và phe Xã hội chủ nghĩa sụp đổ ảnh hưởng sâu sắc tới đường lối và chính sách của chính phủ.

Trong thời gian này sự kiện nổi bật là Việt Nam rút quân khỏi Campuchia,chấm dứt xung đột vũ trang trên toàn tuyến biên giới Việt Trung.

Thành lập

[sửa | sửa mã nguồn]

Kỳ họp thứ nhất Quốc hội khóa VIII họp từ ngày 17/6 đến 22/6/1987 tại Hà Nội.

Quốc hội chính thức bầu lãnh đạo và thành viên Hội đồng Bộ trưởng.

Hoạt động

[sửa | sửa mã nguồn]

Thành viên

[sửa | sửa mã nguồn]
Chức vụ Trực thuộc Tên Ghi chú
Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Phạm Hùng đến 10/3/1988 từ trần
Võ Văn Kiệt Quyền Chủ tịch từ 3/1988 đến 6/1988
Đỗ Mười từ 6/1988 đến 7/1991
Võ Văn Kiệt từ 8/1991
Phó Chủ tịch thứ nhất Hội đồng Bộ trưởng Võ Văn Kiệt từ 6/1987 đến 8/1991
Phan Văn Khải từ 8/1991
Phó Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Võ Nguyên Giáp đến 8/1991
Nguyễn Cơ Thạch
Đồng Sĩ Nguyên
Nguyễn Ngọc Trìu đến 5/1988
Nguyễn Văn Chính
Đoàn Duy Thành
Nguyễn Khánh
Trần Đức Lương
Bộ trưởng Tổng Thư ký Hội đồng Bộ trưởng Nguyễn Khánh Phó Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng kiêm chức
Bộ Quốc phòng Lê Đức Anh đến 7/1991
Đoàn Khuê từ 8/1991
Bộ Ngoại giao Nguyễn Cơ Thạch Phó Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng kiêm chức đến 7/1991
Nguyễn Mạnh Cầm từ 8/1991
Bộ Nội vụ Mai Chí Thọ đến 7/1991
Bùi Thiện Ngộ từ 8/1991
Phó Chủ nhiệm thứ nhất Ủy ban Kế hoạch Nhà nước Đậu Ngọc Xuân đến 3/1988
Phó Chủ nhiệm Ủy ban Nhà nước về Hợp tác và Đầu tư Đậu Ngọc Xuân từ 3/1989 đến 4/1989
Chủ nhiệm Ủy ban Nhà nước về Hợp tác và Đầu tư Đậu Ngọc Xuân từ 4/1989
Bộ Tài chính Hoàng Quy đến 5/1992
Hồ Tế từ 5/1992
Bộ Vật tư Hoàng Đức Nghi đến 3/1990, khi Bộ Vật tư sáp nhập
vào Bộ Thương nghiệp
Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội Nguyễn Kỳ Cẩm đến 4/1989
Trần Đình Hoan từ 4/1989
Bộ Xây dựng Phan Ngọc Tường đến 10/1989, khi sáp nhập Bộ Xây dựng với Ủy ban xây dựng cơ bản Nhà nước
Ngô Xuân Lộc từ 10/1989
Bộ Giao thông vận tải Bùi Danh Lưu đến 1990
Bộ Giao thông Vận tải và Bưu điện Bùi Danh Lưu từ 1990,khi đổi tên Bộ Giao thông vân tải
Bộ Cơ khí và Luyện kim Phan Thanh Liêm đến 2/1990
Trần Lum từ 2/1990
Bộ Công nghiệp nặng Trần Lum từ 3/1990 đổi tên từ Bộ Cơ khí và Luyện kim
Chuyên trách Công tác Miền núi và Dân tộc Hoàng Đức Nghi từ 3/1990,sau đổi là Chủ nhiệm Văn phòng Miền núi và Dân tộc
Bộ Năng lượng Vũ Ngọc Hải
Bộ Công nghiệp nhẹ Vũ Tuân đến 2/1990
Đặng Vũ Chư từ 2/1990
Bộ Nông nghiệp và Công nghiệp thực phẩm Nguyễn Công Tạn
Bộ Lâm nghiệp Phan Xuân Đợt
Bộ Thủy sản Nguyễn Tấn Trịnh
Bộ Nội thương Hoàng Minh Thắng đến 3/1987
Bộ Thương nghiệp Hoàng Minh Thắng từ 3/1987 đến 8/1991 (từ 3/1990 sáp nhập 3 bộ vào Bộ Thương nghiệp:Bộ Kinh tế đối ngoại, Bộ Nội thương, Bộ Vật tư)
Lê Văn Triết từ 8/1991
Bộ Thương mại và Du lịch Lê Văn Triết từ 8/1991 sau khi sáp nhập Bộ Thương nghiệp và Tổng cục Du lịch
Bộ Ngoại thương Đoàn Duy Thành đến 3/1988
Bộ Kinh tế Đối ngoại Đoàn Duy Thành từ 3/1998 đến 3/1990, khi Bộ Ngoại thương sáp nhập với ủy ban Kinh tế Đối ngoại
Bộ Văn hóa Trần Văn Phác đến 3/1990
Bộ Thông tin Trần Hoàn đến 3/1990
Bộ Văn hóa-Thông tin-Thể thao và Du lịch Trần Hoàn từ 3/1990, khi sáp nhập hai Bộ Văn hóa, Thông tin và hai Tổng cục Thể dục thể thao, Du lịch
Bộ Y tế Đặng Hồi Xuân đến 11/1988
Phạm Song từ 11/1988
Bộ Giáo dục Phạm Minh Hạc đến 3/1990
Bộ Đại học và Trung học chuyên nghiệp Trần Hồng Quân đến 3/1990
Bộ Giáo dục và Đào tạo Trần Hồng Quân từ 3/1990, khi sáp nhập Bộ Giáo dục và Bộ Đại học, Trung học chuyên nghiệp và dạy nghề
Bộ Tư pháp Phan Hiền đến 5/1992
Nguyễn Đình Lộc từ 5/1992
Chuyên trách Công tác Tổ chức và cán bộ của Hội đồng Bộ trưởng Phan Ngọc Tường từ 11/1989 đến 1991
Phụ trách Công tác Dân số và Kế hoạch hóa gia đình Mai Kỷ từ 3/1992
Trưởng ban Tổ chức Cán bộ của Hội đồng Bộ trưởng Phan Ngọc Tường từ 1991 đến 1992,đổi tên từ Chuyên trách Công tác Tổ chức và cán bộ của Hội đồng Bộ trưởng
Tổ chức Cán bộ của Chính phủ Phan Ngọc Tường từ 1992 đổi tên từ Tổ chức Cán bộ của Hội đồng Bộ trưởng
Chủ nhiệm Ủy ban Kế hoạch Nhà nước Võ Văn Kiệt Phó Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng kiêm chức đến 3/1988
Đậu Ngọc Xuân từ 3/1988 đến 3/1989
Phan Văn Khải từ 3/1989 đến 8/1991
Đỗ Quốc Sam từ 8/1991
Ủy ban Kinh tế Đối ngoại Võ Đông Giang đến 3/1988, khi sáp nhập Bộ Ngoại thương và ủy ban Kinh tế Đối ngoại
Ủy ban Hợp tác Kinh tế Văn hóa với Lào và Campuchia Đặng Thí đến 1/1989 khi giải thể ủy ban
Ủy ban Xây dựng cơ bản Nhà nước Đỗ Quốc Sam đến 3/1988, khi sáp nhập ủy ban với Bộ Xây dựng
Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước Đặng Hữu đến 3/1990 đổi là Chủ nhiệm ủy ban Khoa học
Ủy ban Thanh tra Nhà nước Nguyễn Văn Chính Phó Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng kiêm chức đến 5/1988
Huỳnh Công Sổ từ 5/1988 đến 4/1989
Ủy ban Vật giá Nhà nước Phan Văn Tiệm
Tổng Thanh tra Thanh tra Nhà nước Nguyễn Kỳ Cẩm từ 4/1989 đổi tên từ Ủy ban Thanh tra Nhà nước
Tổng giám đốc Ngân hàng Nhà nước Lữ Minh Châu đến 4/1989,đổi là Thống đốc Ngân hàng Nhà nước
Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Cao Sĩ Kiêm từ 4/1989
Tiền nhiệm:
Chính phủ Quốc hội khoá VII
Chính phủ Quốc hội khóa VIII
1987-1992
Kế nhiệm:
Chính phủ Quốc hội khoá IX
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Ý nghĩa hoa văn của các khu vực Genshin Impact
Ý nghĩa hoa văn của các khu vực Genshin Impact
Thường phía sau lưng của những nhân vật sẽ có hoa văn tượng trưng cho vùng đất đó.
Giới thiệu nhân vật Cha Hae-In - Solo Leveling
Giới thiệu nhân vật Cha Hae-In - Solo Leveling
Cha Hae-In (차해인) là Thợ săn hạng S người Hàn Quốc và là Phó chủ tịch của Hội thợ săn.
Đứa con của thời tiết (Weathering with You)
Đứa con của thời tiết (Weathering with You)
Nếu là người giàu cảm xúc, hẳn bạn sẽ nhận thấy nỗi buồn chiếm phần lớn. Điều này không có nghĩa là cuộc đời toàn điều xấu xa, tiêu cực
Nhân vật Zenin Maki - Jujutsu Kaisen
Nhân vật Zenin Maki - Jujutsu Kaisen
Zenin Maki (禪ぜん院いん真ま希き Zen'in Maki?, Thiền Viện Chân Hi) là một nhân vật phụ quan trọng trong bộ truyện Jujutsu Kaisen và là một trong những nhân vật chính của bộ tiền truyện, Jujutsu Kaisen 0: Jujutsu High.