Bài này không có nguồn tham khảo nào. |
Chính phủ giai đoạn 1992-1997 còn được gọi chính phủ Quốc hội khóa IX. Chính phủ được Quốc hội khóa IX phê chuẩn thông qua.
Trong giai đoạn này, Việt Nam thay đổi hoàn toàn chính sách, sử dụng những chính sách phù hợp và có lợi cho kinh tế, đối ngoại, an ninh, chính trị...
Bình thường hóa quan hệ với Hoa Kỳ, Trung Quốc và việc gia nhập ASEAN có thể được coi là 2 thành công nổi bật của Chính phủ trong giai đoạn này.
Kỳ họp thứ nhất Quốc hội khóa IX họp từ ngày 19/9 đến 8/10/1992 tại Hà Nội. Tại kỳ họp Quốc hội đã bầu các chức danh lãnh đạo và thành viên của Chính phủ.
Đây là Chính phủ tuân theo Hiến pháp mới đầu tiên,hiến pháp 1992.
Các chức danh Chủ nhiệm các cơ quan của Chính phủ tương đương với chức danh Bộ trưởng,khác so với Hội đồng Bộ trưởng
Chức vụ | Trực thuộc | Tên | Ghi chú |
---|---|---|---|
Thủ tướng | Chính phủ | Võ Văn Kiệt | |
Phó Thủ tướng Thường trực | Chính phủ | Phan Văn Khải | |
Phó Thủ tướng | Chính phủ | Trần Đức Lương | |
Nguyễn Khánh | |||
Bộ trưởng | Bộ Quốc phòng | Đoàn Khuê | |
Bộ Nội vụ | Bùi Thiện Ngộ | đến 11/1996 | |
Lê Minh Hương | từ 11/1996 | ||
Bộ Ngoại giao | Nguyễn Mạnh Cầm | ||
Bộ Tư pháp | Nguyễn Đình Lộc | ||
Bộ Tài chính | Hồ Tế | đến 11/1996 | |
Nguyễn Sinh Hùng | từ 11/1996 | ||
Bộ Thương mại | Lê Văn Triết | ||
Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường | Đặng Hữu | đến 11/1996 | |
Phạm Gia Khiêm | từ 11/1996 | ||
Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội | Trần Đình Hoan | ||
Bộ Giao thông vận tải | Bùi Danh Lưu | đến 11/1996 | |
Lê Ngọc Hoàn | Quyền Bộ trưởng từ 11/1996 | ||
Bộ Xây dựng | Ngô Xuân Lộc | ||
Bộ Công nghiệp nhẹ | Đặng Vũ Chư | đến 10/1995 khi thành lập Bộ Công nghiệp | |
Bộ Công nghiệp nặng | Trần Lum | đến 10/1995 khi thành lập Bộ Công nghiệp | |
Bộ Năng lượng | Vũ Ngọc Hải | đến 9/1992 | |
Thái Phụng Nê | từ 10/1993 đến 10/1995 khi thành lập Bộ Công nghiệp | ||
Bộ Công nghiệp | Đặng Vũ Chư | từ 10/1995 khi sáp nhập các Bộ thành Bộ Công nghiệp | |
Bộ Nông nghiệp và Công nghiệp thực phẩm | Nguyễn Công Tạn | đến 10/1995 khi thành lập Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn | |
Bộ Lâm nghiệp | Nguyễn Quang Hà | đến 10/1995 khi sáp nhập Bộ | |
Bộ Thủy lợi | Nguyễn Cảnh Dinh | đến 10/1995 khi sáp nhập Bộ | |
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn | Nguyễn Công Tạn | từ 10/1995 khi sáp nhập 3 Bộ: Nông nghiệp và Công nghiệp thực phẩm, Lâm nghiệp, Thủy lợi | |
Chủ nhiệm Ủy ban sông Mê Công của Việt Nam | Nguyễn Cảnh Dinh | thành lập 10/1995 | |
Bộ Thủy sản | Nguyễn Tấn Trịnh | đến 11/1996 | |
Tạ Quang Ngọc | từ 11/1996 | ||
Bộ Văn hoá - Thông tin | Trần Hoàn | đến 11/1996 | |
Nguyễn Khoa Điềm | từ 11/1996 | ||
Bộ Giáo dục và Đào tạo | Trần Hồng Quân | ||
Bộ Y tế | Phạm Song | đến 9/1992 | |
Nguyễn Trọng Nhân | từ 9/1992 đến 10/1995 | ||
Đỗ Nguyên Phương | từ 10/1995 | ||
Chủ nhiệm Ủy ban Kế hoạch Nhà nước | Đỗ Quốc Sam | đến 10/1995 | |
Bộ Kế hoạch và Đầu tư | Đỗ Quốc Sam | đổi tên Ủy ban Kế hoạch Nhà nước từ 10/1995 | |
Trần Xuân Giá | từ 11/1996 | ||
Chủ tịch Hội đồng thẩm định Nhà nước về dự án đầu tư | Đậu Ngọc Xuân | từ 10/1995 đến 10/1996 | |
Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc và Miền núi | Hoàng Đức Nghi | ||
Trưởng ban Tổ chức Cán bộ Chính phủ | Phan Ngọc Tường | đến 11/1996 | |
Đỗ Quang Trung | từ 11/1996 | ||
Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ | Lê Xuân Trinh | đến 11/1996 | |
Lại Văn Cử | từ 11/1996 | ||
Chủ nhiệm Ủy ban quốc gia Dân số và Kế hoạch hóa gia đình | Mai Kỷ | ||
Chủ nhiệm Ủy ban Bảo vệ và chăm sóc trẻ em | Trần Thị Thanh Thanh | ||
Phụ trách Một số công tác của Chính phủ | Phan Văn Tiệm | đến 11/1996 | |
Phụ trách Công tác Thanh niên và Thể dục - Thể thao của Chính phủ | Hà Quang Dự | ||
Thường trực Ban chỉ đạo công tác chống tham nhũng, chống buôn lậu | Nguyễn Kỳ Cẩm | từ 11/1995 đến 11/1996 | |
Tổng Thanh tra | Thanh tra Nhà nước | Nguyễn Kỳ Cẩm | đến 10/1995 |
Tạ Hữu Thanh | từ 10/1995 | ||
Thống đốc | Ngân hàng Nhà nước | Cao Sĩ Kiêm | |
Chủ tịch | Hội đồng Thẩm định Nhà nước về các dự án đầu tư | Đỗ Quốc Sam | từ 11/1996 đổi tên từ Hội đồng thẩm định Nhà nước về dự án đầu tư |