Chính phủ Việt Nam 1981–1987

Hội đồng bộ trưởng
Quốc hội khóa VII

Chính phủ 11 của Việt Nam
1981-1987
Ngày thành lập4 tháng 7 năm 1981
Ngày kết thúc22 tháng 6, 1987 (5 năm)
Thành viên và tổ chức
Nguyên thủ quốc giaPhạm Văn Đồng
Số Bộ trưởng30
Đảng chính trị Đảng Cộng sản Việt Nam

Chính phủ Việt Nam giai đoạn 1981-1987 hay được gọi Chính phủ Quốc hội khóa VII.Chính phủ được Quốc hội khóa VII phê chuẩn thông qua.

Chính phủ được gọi bằng Hội đồng Bộ trưởng với phương cách làm việc giống Hội đồng Bộ trưởng của Liên Xô.

Trong giai đoạn này,Hội đồng Bộ trưởng chuyển dịch từ bao cấp thành kinh tế thị trường,tích cực hợp tác thiết lập quan hệ với các nước.

Thành lập

[sửa | sửa mã nguồn]

Ngày 25/6/1981, kỳ họp thứ nhất của Quốc hội khóa VII đã họp phiên khai mạc tại Hà Nội.

ngày 4/7/1981, Quốc hội khoá VII đã tiến hành bầu các chức danh thuộc Hội đồng Bộ trưởng.

Hoạt động

[sửa | sửa mã nguồn]

Thành viên

[sửa | sửa mã nguồn]
Chức vụ Trực thuộc Tên Ghi chú khác
Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Phạm Văn Đồng
Phó Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Võ Nguyên Giáp
Tố Hữu đến 6/1986
Huỳnh Tấn Phát đến 6/1982
Nguyễn Lam đến 4/1982
Vũ Đình Liệu từ 4/1982 đến 2/1987
Trần Phương từ 4/1982 đến 1/1986
Trần Đức Lương đến 2/1987
Trần Quỳnh
Võ Chí Công từ 4/1982 và đến 6/1986
Đỗ Mười
Võ Văn Kiệt từ 4/1982
Đồng Sĩ Nguyên
Nguyễn Cơ Thạch từ 2/1987
Nguyễn Ngọc Trìu
Nguyễn Khánh
Đoàn Duy Thành
Nguyễn Văn Chính
Bộ trưởng Tổng Thư ký Hội đồng Bộ trưởng Đặng Thí đến 4/1982
Nguyễn Hữu Thụ từ 4/1982 đến 5/1984
Đoàn Trọng Truyến từ 5/1984 đến 2/1987
Nguyễn Khánh Phó Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng
kiêm chức, từ 2/1987
Bộ Nội vụ Phạm Hùng Phó Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng
kiêm chức đến 2/1987
Mai Chí Thọ từ 2/1987
Bộ Quốc phòng Văn Tiến Dũng đến 2/1987
Lê Đức Anh từ 2/1987
Bộ Ngoại giao Nguyễn Cơ Thạch
Biệt phái Bộ Ngoại giao Võ Đông Giang từ 3/1983
Phó Chủ nhiệm thứ nhất
Ủy ban Kế hoạch Nhà nước
Hoàng Quy từ 10/1983 đến 2/1987
Đậu Ngọc Xuân từ 2/1987
Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kế hoạch Nhà nước Vũ Đại
Bộ Tài chính Hoàng Anh đến 4/1982
Chu Tam Thức từ 4/1982 đến 6/1986
Vũ Tuân từ 6/1986 đến 2/1987
Hoàng Quy (từ 2/1987
Bộ Vật tư Trần Sâm đến 4/1982
Hoàng Đức Nghi từ 4/1982
Bộ Lao động Đào Thiện Thi đến 2/1987, khi sáp nhập vào
Bộ Lao động và Bộ Thương binh Xã hội
Bộ Xây dựng Đồng Sĩ Nguyên đến 4/1982
Phan Ngọc Tường từ 4/1982
Bộ Giao thông vận tải Đinh Đức Thiện đến 4/1982
Đồng Sĩ Nguyên Phó Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng
kiêm chức, từ 4/1982 đến 6/1986
Bùi Danh Lưu từ 6/1986
Bộ Cơ khí Luyện kim Nguyễn Văn Kha đến 2/1987
Phan Thanh Liêm từ 2/1987
Bộ Mỏ và Than Nguyễn Chân đến 6/1986
Bộ Điện lực Phạm Khai đến 2/1987
Bộ Công nghiệp nhẹ Trần Hữu Dư đến 4/1982
Nguyễn Chí Vu từ 4/1982 đến 2/1987
Vũ Tuân từ 2/1987
Bộ Công nghiệp thực phẩm Vũ Tuân đến 6/1982
Bộ Nông nghiệp Nguyễn Ngọc Trìu từ 2/1987 là Phó Chủ tịch
Hội đồng Bộ trưởng kiêm chức
Bộ Lâm nghiệp Phan Xuân Đợt
Bộ Thủy lợi Nguyễn Cảnh Dinh
Bộ Thủy sản Nguyễn Tấn Trịnh
Bộ Lương thực La Lâm Gia đến 6/1984
Nguyễn Văn Chính từ 6/1984 đến 2/1987
Bộ Nội thương Trần Phương đến 4/1982
Lê Đức Thịnh từ 4/1982 đến 6/1986
Hoàng Minh Thắng từ 6/1986
Bộ Ngoại thương Lê Khắc đến 6/1986
Đoàn Duy Thành từ 6/1986
Bộ Văn hóa Nguyễn Văn Hiếu đến 6/1986
Trần Văn Phác đến 2/1987
Bộ Y tế Vũ Văn Cẩn đến 4/1982
Đặng Hồi Xuân từ 4/1982
Bộ Giáo dục Nguyễn Thị Bình đến 2/1987
Phạm Minh Hạc từ 2/1987
Bộ Đại học và Trung học chuyên nghiệp Nguyễn Đình Tứ đến 2/1987
Trần Hồng Quân từ 2/1987
Bộ Thương binh và Xã hội Dương Quốc Chính đến 4/1982
Song Hào từ 4/1982 đến 2/1987
Bộ Tư pháp Phan Hiền
Phụ trách Công tác Văn hoá Nghệ thuật
tại Văn phòng Hội đồng Bộ trưởng
Cù Huy Cận từ 9/1984
Bộ Thông tin Trần Hoàn từ 2/1987, khi giải thể Ủy ban Phát thanh
và Truyền hình, thành lập Bộ Thông tin
Bộ Nông nghiệp và Công nghiệp thực phẩm Nguyễn Công Tạn từ 2/1987, khi sáp nhập 3 Bộ Nông nghiệp
Công nghiệp thực phẩm và Lương thực
thành lập Bộ mới
Bộ Năng lượng Vũ Ngọc Hải từ 2/1987, khi sáp nhập 2 Bộ: Bộ Điện lực,
Mỏ Than, thành lập Bộ mới
Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội Nguyễn Kỳ Cẩm từ 2/1987, khi sáp nhập 2 Bộ: Bộ Lao động
Bộ Thương binh Xã hội, thành lập Bộ mới
Chủ nhiệm Ủy ban Kế hoạch Nhà nước Nguyễn Lam Phó Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng
kiêm chức đến 4/1982
Võ Văn Kiệt Phó Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng
kiêm chức từ 4/1982
Ủy ban Xây dựng cơ bản Nhà nước Huỳnh Tấn Phát Phó Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng
kiêm chức đến 6/1982
Đỗ Quốc Sam đến 10/1982
Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước Lê Khắc đến 4/1982
Đặng Hữu từ 4/1982
Ủy ban Thanh tra của Chính phủ Trần Nam Trung đến 4/1982
Bùi Quang Tạo từ 4/1982 đến 5/1984
Thanh tra Nhà nước Bùi Quang Tạo từ 5/1984 đến 2/1987
Nguyễn Văn Chính Phó Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng
kiêm chức từ 2/1987
Uỷ ban Dân tộc của Chính phủ Hoàng Văn Kiểu đến 2/1987, khi giải thể Uỷ ban
Ủy ban Vật giá Nhà nước Đoàn Trọng Truyến đến 5/1984
Phan Văn Tiệm từ 5/1984 là quyền Chủ nhiệm
từ 2/1987 là Chủ nhiệm
Văn phòng Hội đồng Bộ trưởng Đặng Thí đến 4/1982
Nguyễn Hữu Thụ từ 4/1982 đến 5/1984
Đoàn Trọng Truyến từ 5/1984 đến 2/1987
Hồ Ngọc Nhường từ 4/1987
Tổng giám đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Nguyễn Duy Gia đến 6/1986
Lữ Minh Châu từ 6/1986
Tiền nhiệm:
Chính phủ Quốc hội khoá VI
Chính phủ Quốc hội khóa VII
1981-1987
Kế nhiệm:
Chính phủ Quốc hội khoá VIII
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Cốt lõi của
Cốt lõi của "kiệt sức vì công việc" nằm ở "mức độ hài lòng với bản thân"?
Nếu bạn cảm thấy suy kiệt, bắt đầu thấy ghét công việc và cho rằng năng lực chuyên môn của mình giảm sút, bạn đang có dấu hiệu kiệt sức vì công việc.
Nhân vật Anya Forger - ∎ SPY×FAMILY ∎
Nhân vật Anya Forger - ∎ SPY×FAMILY ∎
Một siêu năng lực gia có khả năng đọc được tâm trí người khác, kết quả của một nghiên cứu thuộc tổ chức nào đó
Kusanali không phải Thảo Thần của Sumeru
Kusanali không phải Thảo Thần của Sumeru
Thảo Thần là một kẻ đi bô bô đạo lý và sống chui trong rừng vì anh ta nghèo
Pokemon Ubound
Pokemon Ubound
Many years ago the Borrius region fought a brutal war with the Kalos region