Hệ/ Kỷ |
Thống/ Thế |
Tầng/ Kỳ |
Niên đại (Ma) | |
---|---|---|---|---|
Phấn Trắng | Hạ/Sớm | Berrias | trẻ/muộn hơn | |
Jura | Thượng /Muộn |
Tithon | ~145.0 | 152.1 |
Kimmeridge | 152.1 | 157.3 | ||
Oxford | 157.3 | 163.5 | ||
Trung/Giữa | Callove | 163.5 | 166.1 | |
Bathon | 166.1 | 168.3 | ||
Bajocy | 168.3 | 170.3 | ||
Aalen | 170.3 | 174.1 | ||
Hạ/Sớm | Toarc | 174.1 | 182.7 | |
Pliensbach | 182.7 | 190.8 | ||
Sinemur | 190.8 | 199.3 | ||
Hettange | 199.3 | 201.3 | ||
Trias | Thượng /Muộn |
Rhaetia | cổ/sớm hơn | |
Phân chia Kỷ Jura theo ICS năm 2020.[1] |
Jura Muộn là thế thứ ba trong kỷ Jura, ứng với niên đai địa chất từ 161.2 ± 4.0 to 145.5 ± 4.0 triệu năm trước (Ma),được lưu giữ trong các địa tầng Thượng Jura.[2] Trong thang phân vị địa tầng châu Âu, từ "Malm" dùng để chỉ đá ở thế này. Trong quá khứ, tên này cũng thường được sử dụng để chỉ một đơn vị trong niên biểu địa chất, nhưng việc sử dụng này hiện nay không được khuyến khích nhằm tao sự phân biệt rõ ràng giữa thang phân vị thạch địa tầng, địa chất và địa tầng.
Jura muộn được chia thành ba kỳ tương đương với ba tầng trong phân loại địa tầng:
Tầng Tithoni | (150.8 ± 4.0 – 145.5 ± 4.0 Ma) |
Tầng Kimmeridgi | (155.7 ± 4.0 – 150.8 ± 4.0 Ma) |
Tầng Oxfordi | (161.2 ± 4.0 – 155.7 ± 4.0 Ma) |
Phần này cần được mở rộng. Bạn có thể giúp bằng cách mở rộng nội dung của nó. (May 2008) |
Trong Jura muộn, Pangaea bị tách thành hai siêu lục địa, Laurasia ở phía bắc và Gondwana ở phía nam. Két quả của sự chia tách này là sự hình thành của Đại Tây Dương. Nhưng trong khoảng thới gian này Đại Tây Dương còn tương đối hẹp.
Thế này được biết đến nhờ những loài khủng long như sauropod, theropod, thyreophorans, và ornithopods. Một số loài động vật khác như cá sấu, những loài chim đầu tiên đã xuất hiện ở thế này. Danh sách dưới đây kể tên một số loài trong đó: