Mohammad Mosaddegh

Mohammad Mosaddegh
محمد مصدق
Mosaddegh năm 1952
Chức vụ
Thủ tướng Iran
Nhiệm kỳ21 tháng 7 năm 1952 – 19 tháng 8 năm 1953
Tiền nhiệmAhmad Qavam
Kế nhiệmFazlollah Zahedi
Nhiệm kỳ28 April 1951 – 16 July 1952
Tiền nhiệmHossein Ala'
Kế nhiệmAhmad Qavam
Bộ trưởng Quốc phòng Iran
Nhiệm kỳ21 tháng 7 năm 1952 – 19 tháng 8 năm 1953
Tiền nhiệmMostafa Yazdanpanah
Kế nhiệmAbdollah Hedayat
Bộ trưởng Ngoại giao Iran
Nhiệm kỳ30 tháng 5 năm 1923 – 23 tháng 9 năm 1923
Tiền nhiệmMohammad-Ali Foroughi
Kế nhiệmMohammad-Ali Foroughi
Nhiệm kỳ30 tháng 9 năm 1921 – 8 tháng 10 năm 1921
Tiền nhiệmHassan Esfandiari
Kế nhiệmAssadollah Ghadimi
Kế nhiệmAmanullah Jahanbani
Bộ trưởng Tài chính Iran
Nhiệm kỳ21 tháng 11 năm 1921 – 7 tháng 1 năm 1922
Nghị sĩ Quốc hội Iran
Nhiệm kỳ25 tháng 4 năm 1950 – 27 tháng 4 năm 1951
Vị tríTeheran
Nhiệm kỳ7 tháng 3 năm 1944 – 12 tháng 3 năm 1946
Vị tríTeheran
Nhiệm kỳ11 tháng 7 năm 1926 – 13 tháng 8 năm 1928
Vị tríTeheran
Nhiệm kỳ11 February 1924 – 11 February 1926
Vị tríTeheran
Vị tríIsfahan
Thông tin cá nhân
Sinh(1882-06-16)16 tháng 6 năm 1882
Tehran, Qajar Iran
Mất5 tháng 3 năm 1967(1967-03-05) (84 tuổi)
Tehran, Nhà Pahlavi
Nơi an nghỉAhmadabad-e Mosaddeq
Đảng chính trị
  • Độc lập (1919–1949)[1]
  • Mặt Trận Quốc Dân (National Front) (1949–1967)
ChaMirza Hedayatollah
MẹNajm-ol-Saltaneh
Con cái5
Alma materĐại học Neuchâtel
Chữ ký

Mohammad Mosaddegh (tiếng Ba Tư: محمد مصدقIPA: [mohæmˈmæd(-e) mosædˈdeɢ] ; 16 tháng 6 năm 1882 – 5 tháng 3 năm 1967) là một chính trị gia, tác giả và luật sư người Iran, từng giữ chức thủ tướng Iran từ năm 1951 đến năm 1953, sau khi được Quốc hội Iran bổ nhiệm.[2][3] Ông là nghị sĩ quốc hội quốc hội Iran từ năm 1923, và phục vụ trong cuộc bầu cử vào năm 1952,[4] cho đến khi bị lật đổ trong cuộc đảo chính năm 1953 được hỗ trợ bởi các cơ quan tình báo Anh (MI6) và Hoa Kỹ (CIA)[5][6]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Houchang E. Chehabi (1990). Iranian Politics and Religious Modernism: The Liberation Movement of Iran Under the Shah and Khomeini. I.B.Tauris. tr. 113. ISBN 978-1850431985.
  2. ^ McQuade, Joseph. “How the CIA toppled Iranian democracy”. The Conversation (bằng tiếng Anh). Truy cập ngày 13 tháng 4 năm 2022.
  3. ^ Gasiorowski, Roham Alvandi, Mark J. “The United States Overthrew Iran's Last Democratic Leader”. Foreign Policy (bằng tiếng Anh). Truy cập ngày 13 tháng 4 năm 2022.
  4. ^ Rieffer-Flanagan, Barbara Ann (2013). Evolving Iran: An Introduction to Politics and Problems in the Islamic Republic. Georgetown University Press. tr. 85–86. ISBN 9781589019782.
  5. ^ James Risen (2000). “The C.I.A. in Iran: First Few Days Look Disastrous”. The New York Times.
  6. ^ Kinzer 2003.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Nhân vật Tokitou Muichirou - Kimetsu no Yaiba
Nhân vật Tokitou Muichirou - Kimetsu no Yaiba
Tokito Muichiro「時透 無一郎 Tokitō Muichirō​​」là Hà Trụ của Sát Quỷ Đội. Cậu là hậu duệ của Thượng Huyền Nhất Kokushibou và vị kiếm sĩ huyền thoại Tsugikuni Yoriichi.
Rối loạn nhân cách ái kỷ - có nên được giảm nhẹ tội trong pháp lý?
Rối loạn nhân cách ái kỷ - có nên được giảm nhẹ tội trong pháp lý?
Dành cho ai thắc mắc thuật ngữ ái kỷ. Từ này là từ mượn của Hán Việt, trong đó: ái - yêu, kỷ - tự bản thân mình
[Genshin Impact] Giới thiệu Albedo - Giả thuật sư thiên tài
[Genshin Impact] Giới thiệu Albedo - Giả thuật sư thiên tài
Chuyện kể rằng, một ngày nọ, khi đến Mondstadt, anh ấy nhanh chóng được nhận làm "Hội Trưởng Giả Kim Thuật Sĩ" kiêm đội trưởng tiểu đội điều tra
Tại sao bạn không cắt lỗ (theo tâm lý học)
Tại sao bạn không cắt lỗ (theo tâm lý học)
Đưa ra quyết định mua cổ phiếu là bạn đang bước vào 1 cuộc đặt cược, nếu đúng bạn sẽ có lời và nếu sai thì bạn chịu lỗ