Trang này được thực hiện với sự phối hợp của các thành viên thuộc dự án bài cơ bản, một dự án hợp tác giữa các thành viên nhằm nâng cao chất lượng các bài viết về bài cơ bản. Nếu bạn muốn tham gia, xin hãy đến thăm trang của dự án! Bạn cũng có thể ghé qua trang thảo luận để trao đổi hoặc đề xuất ý kiến.
Trang này được thực hiện với sự phối hợp của các thành viên thuộc dự án Thiên văn học, một dự án hợp tác giữa các thành viên nhằm nâng cao chất lượng các bài viết về Thiên văn học. Nếu bạn muốn tham gia, xin hãy đến thăm trang của dự án! Bạn cũng có thể ghé qua trang thảo luận để trao đổi hoặc đề xuất ý kiến.
Trang này được thực hiện với sự phối hợp của các thành viên thuộc dự án Vật lý học, một dự án hợp tác giữa các thành viên nhằm nâng cao chất lượng các bài viết về Vật lý học. Nếu bạn muốn tham gia, xin hãy đến thăm trang của dự án! Bạn cũng có thể ghé qua trang thảo luận để trao đổi hoặc đề xuất ý kiến.
"Mặt Trời" là một bài viết chọn lọc của Wikipedia tiếng Việt. Bài viết, hoặc một phiên bản trước đây, đã được cộng đồng bình chọn là một trong những bài có chất lượng tốt và tiêu biểu của Wikipedia tiếng Việt, và được đưa lên Trang Chính từ 17/5 - 23/5, 2010. Nếu bạn có thể cập nhật hoặc nâng cao hơn nữa chất lượng của bài viết, xin mời bạn!
Khối lượng của vật thể không thay đổi nếu không bị mất mát vật chất. Như vậy kết quả của 80.47.42.166 là đúng. Điều đáng quan tâm ở đây là có lẽ là lực hấp dẫn Fg tác động lên vật thể:
Nếu câu hỏi là "Một vật có khối lượng 1 kg ở mặt đất thì có khối lượng bao nhiêu tại bề mặt của Mặt Trời" thì tôi đồng ý với câu trả lời của 80.47.42.166. Nhưng cái khó của câu hỏi của Newone là có hai từ cần phải định nghĩa trước khi chúng ta có thể trả lời chính xác: 1. "nặng" là nói về khối lượng (mass) hay trọng lượng (weight)? và 2. bề mặt của Mặt Trời là khó định nghĩa. Mekong Bluesman17:03, ngày 25 tháng 10 năm 2007 (UTC)Trả lời
tôi chẳng thấy có gì để thảo luận ở đây cả. tôi có chủ đề hấp dãn hơn nhiều, chờ tất cả cùng thảo luận. Hawking viet nam 12:16, ngày 18 tháng 6 năm 2007
Bề mặt Mặt Trời được tính theo cách tâm Mặt Trời khoảng cách = bán kính MT:0.696×106 km
Tôi nhớ có lần tôi đọc trên sách giáo khoa nói rằng 6kg trên Mặt Đất lên Mặt Trăng cân nặng 1kg, còn lên Mặt Trời thì chưa biết nên mới hỏi.
Khối lượng là đại lượng không đổi, chính xác là trọng lượng Fg,TD của một vật thể trên Trái Đất lớn gấp 6 lần trọng lượng của vật thể đó (Fg,MT) trên bề mặt Mặt Trăng.
Nếu gọi r1, r2 lần lượt là bán kính của Trái Đất và Mặt Trăng, M1, M2 lần lượt là khối lượng của Trái Đất và Mặt Trăng, F1, F2 lần lượt là trọng lượng của vật thể có khối lượng m trên Mặt Đất và Mặt Trăng, khi đó:
Theo các kết quả so sánh bán kính Mặt Trời = 110 lần bán kính Trái Đất, khối lượng Mặt Trời = 333.000 lần khối lượng Trái Đất, vậy thì một vật cân tại Trái Đất 1kg mang lên tới bề mặt Mặt Trời sẽ nặng 333000:110² ≈ 27.5 kg. Thành viên:Newone06:56, ngày 11 tháng 11 năm 2008 (UTC)Trả lời
Nữ tội phạm nguy hiểm của vũ trụ DC, đồng thời là cô bạn gái yêu Joker sâu đậm – Harley Quinn đã mang đến cho khán giả một bữa tiệc hoành tráng với những màn quẩy banh nóc