Bình luận mới nhất: 1 năm trước2 bình luận2 người đã thảo luận
Chào mừng bạn đến với Wikipedia. Thông tin trên Wikipedia bắt buộc phải đạt một số tiêu chuẩn về nguồn thông tin, cách hành văn trung lập và độ nổi bật thì mới có bài. Điều này có nghĩa là ngoài việc viết bài với nội dung khách quan công bằng, không quảng cáo, tâng bốc và cũng không nói xấu, dèm pha đối tượng, bạn còn phải dẫn nguồn thông tin báo chí hay sách vở nói về đối tượng để khẳng định là bạn "nói có sách mách có chứng". Nếu không đưa nguồn thông tin vào bài viết hoặc viết với văn phong quảng cáo tâng bốc PR, bài viết sẽ được coi là không đạt tiêu chuẩn và sẽ bị xóa nhanh.
Để chứng tỏ được độ nổi bật của đề tài, bạn cần cung cấp vài nguồn thông tin (sách vở hàn lâm, báo chí chính thức và có uy tín (Vnexpress, Dân trí, Tuổi trẻ, Thanh niên, Lao động, Vietnamnet, CNN, AP, Reuters, Washington Post, BBC, RFA, RFI, v.v..) nói đến đề tài một cách trực tiếp (nói trực tiếp, nhắc thẳng tên) và chèn vào trong bài thành các chú thích (xem Trợ giúp:Cước chú để biết chi tiết, hoặc xem mã nguồn các bài khác để biết cách thực hiện).
Mình cũng sửa cho bạn vài thứ rồi, nó khá sơ sài. Bạn cũng có thể thêm thông tin do mình tự tạo ra nhé, đừng cóp nguyên bản của ai rồi dán vào trang của mình là bị BQV cấm vì tội "copy/past" đó!!!
GoogleFansVN (thảo luận) 15:06, ngày 9 tháng 3 năm 2020 (UTC)Trả lời
Bình luận mới nhất: 4 năm trước3 bình luận2 người đã thảo luận
Đây là một trang thành viên Wikipedia. Đây không phải là một bài viết bách khoa.
Nếu bạn tìm thấy trang này trong bất cứ website nào ngoài Wikipedia nghĩa là bạn đang đọc một bản sao của Wikipedia. Xin lưu ý rằng trang này có thể đã bị lỗi thời, thay đổi theo thời gian và chủ nhân của trang này có thể không có mối liên hệ nào với website và cũng như không chịu trách nhiệm về nội dung của chúng, trừ Wikipedia. Bản chính của trang này nằm tại http://vi.wikipedia.org/wiki/Thảo luận Thành viên:ChinQuoc.
"tôi tham gia wiki mi chưa sinh ra đó ku", mới 5 tuổi đã tham gia wiki thì chắc hẳn việc ghi bạn sinh năm 2K cũng là một vụ lộn xào. "tôi ko đăng nhập khi chỉnh sửa thôi", ai tin được bạn, nếu nói như b thì t đã có gần 2000 sửa đổi. Người ta chỉ tính số lượt sửa đổi trên tài khoản này thôi nhé. "đây là nick mới", thế vậy nick cũ bạn đâu, là ai, chứng minh? Tất cả những biểu hiện của bạn cho thấy bạn là một người chưa ở lâu trên Wikipedia này nhưng lộn xào hơi quá? Thái độ nóng nảy, chợ búa, nói k bằng k chứng! Lâm Đức Anh (thảo luận) 12:45, ngày 24 tháng 7 năm 2020 (UTC)Trả lời
Tất cả mọi người ở đây đến với dự án Wikipedia đều là đóng góp tự nguyện. Tôi cũng vậy, bạn cũng vậy, bạn có thể coi đóng góp của tôi đã đủ quá bận để làm có thể dịch thêm chỗ này, chỗ kia. Chẳng qua, tôi thấy bạn có những suy nghĩ sai lệch về Wikipedia nên mới cất công giúp bạn, dịch cho bạn thấy sai ở đâu. Thật sự, tôi không có thời gian làm việc này. Tôi nghĩ bạn có thể nhờ thành viên khác hoặc tự thân vận động. Bạn chỉ cần dịch 1-2 câu dần dần thành đoạn. Ở Wikipedia, bạn sẽ học hỏi được rất nhiều. Chúc bạn tìm thấy hứng thú! A l p h a m a Talk12:33, ngày 15 tháng 7 năm 2021 (UTC)Trả lời
Thành viên được cấp quyền không phải vì họ muốn, mà đơn giản vì họ cần.
Quyền không phải để sưu tập, không dùng để trưng bày, và cũng sẽ chỉ ở lại với thành viên chừng nào họ còn có thể chứng minh họ cần sử dụng và sử dụng tốt.
Lưu ý: Các biểu quyết đều có quy định về điều lệ bỏ phiếu, bạn cần xem tài khoản của mình đã đáp ứng các yêu cầu này hay chưa. Nếu chưa, bạn chỉ được cho ý kiến trong các biểu quyết. Riêng các thảo luận thì cho phép tham gia thoải mái.
Khi nào bạn được cấp quyền thì treo bản mẫu tương ứng. Vì nó ảnh hưởng đến thống kê số lượng thành viên thuộc quyền nào trong các thể loại. Ngoài ra thì cũng không nên xóa thảo luận, bạn nên tạo trang con lưu trữ nếu không muốn nhìn thấy chúng. P.T.Đ (thảo luận) 08:00, ngày 13 tháng 9 năm 2021 (UTC)Trả lời
Lưu ý: Các biểu quyết đều có quy định về điều lệ bỏ phiếu, bạn cần xem tài khoản của mình đã đáp ứng các yêu cầu này hay chưa. Nếu chưa, bạn chỉ được cho ý kiến trong các biểu quyết. Riêng các thảo luận thì cho phép tham gia thoải mái.
Bình luận mới nhất: 2 năm trước1 bình luận1 người đã thảo luận
Mời bạn thiết kế logo Tết cho Wikipedia!
Thân mời bạn tham gia thiết kế logo Tết cho Wikipedia tiếng Việt của chúng ta. Hãy đọc hướng dẫn cũng như đề cử (các) sản phẩm của bạn ở trang này. Cuộc bầu chọn logo sẽ chính thức diễn ra vào ngày 24 tháng 1. Lúc đó, mời bạn vào chung vui và đóng góp ý kiến. Cảm ơn và xin chúc bạn một ngày mới tốt lành!
Bình luận mới nhất: 1 năm trước2 bình luận2 người đã thảo luận
Thực ra, việc bạn mạo nhận quyền là có quyền Người tự đánh dấu tuần tra, lùi sửa, ... cũng không quá nghiêm trọng. Nhưng bạn khi bạn tóm lược sửa đổi hay nói chuyện với các thành viên khác thì bạn không nên xưng hô những từ như tao, mày, ... Chỉ vậy thôi, còn nếu bạn muốn có các quyền trên thì có thể yêu cầu ở đây, chỉ cần bạn chăm đóng góp tích cực, chống phá hoại, nói chuyện tử tế thì các BQV không ngại gì mà không cấp quyền cho bạn. Chào bạn. Buồn ngủ quá⁂ 5 phút nữa ⁂05:48, ngày 17 tháng 1 năm 2022 (UTC)Trả lời
Bình luận mới nhất: 2 năm trước1 bình luận1 người đã thảo luận
Chúc bạn một cái Tết vui vẻ và hạnh phúc bên gia đình! Cảm ơn những đóng góp của bạn trong năm qua. Hy vọng, bạn sẽ tiếp tục đồng hành cùng Wikipedia trong những năm tới. P/S: Wikipedia chúng ta có Wikipedia:Thời báo Wikipedia. Nó là nơi cập nhật "nhanh" tình hình trên Wikipedia Vi (ví dụ, thành viên mới, bài luận, biểu quyết và thảo luận cộng đồng vân vân). MediaWiki message delivery (thảo luận) 01:21, ngày 1 tháng 2 năm 2022 (UTC)Trả lời
Đề nghị bạn Billcipher123 không bật Caps-lock khi thảo luận hoặc viết comment. Tôi không nghĩ đây là cách thảo luận hợp lý cho đôi bên. Còn về ChinQuoc, tiền tố Austro- tôi thấy không nên dịch là "Áo", vì nó không hợp lý bởi "Áo" là một nước ở châu Âu, chẳng liên quan tới ngữ hệ này. Bên Tây hay nhầm lẫn "Austro-" và "Australo-", bạn có thể tìm hiểu điều này. Ngoài ra, theo hiểu biết của tôi về sinh học, trong danh pháp của một loài vượn người đã tuyệt chủng, có chi tên là Australopithecus (được dịch là vượn người phương nam). Tiền tố "Aus-" được định nghĩa là chỉ hướng Nam, chứ không phải chỉ một quốc gia.
Bình luận mới nhất: 1 năm trước1 bình luận1 người đã thảo luận
Chào mừng đến với Wikipedia. Có thể bạn không cố ý, nhưng bạn vừa xóa bản mẫu có chứa thông điệp bảo trì bài viết khỏi Wikipedia. Khi xóa bản mẫu bảo trì, hãy chắc rằng bạn đã giải quyết xong vấn đề mà bản mẫu đó chỉ ra hoặc bạn phải nêu lý do thích hợp về việc xóa bản mẫu này tại thanh tóm lược sửa đổi. Nếu sửa đổi của bạn chỉ là nhầm lẫn, đừng lo vì nó đã bị lùi lại. Hãy xem qua sách hướng dẫn để biết thêm cách đóng góp, còn nếu bạn muốn thử nghiệm, hãy ghé chỗ thử. Cảm ơn. NguyễnQuangHải19💬14:42, ngày 18 tháng 4 năm 2023 (UTC)Trả lời
@Chinjk Đọc lại bài viết đi bạn, như thể mà là hoàn thiện à:
Cha Amorth, nhà trừ tà riêng của Giáo hoàng, một người đàn ông trần tục, uống rượu whisky, đi xe tay ga, hài hước, thực tế, đến một ngôi làng ở Ý, nơi một người đàn ông dường như bị quỷ ám.
Trong lễ trừ tà, họ có những hình ảnh khủng khiếp về những người phụ nữ mà họ đã thất bại (?).
Bộ đôi chiến thắng đến thăm Rome và thấy Sullivan đã nghỉ phép ở Guam, được thay thế bởi Lumumba. Amorth và Esquibel được nhận vào kho lưu trữ đặc biệt của Giáo hội; Lumumba nói với họ rằng họ sẽ đến thăm hàng trăm địa điểm ma quỷ khác, với sự trợ giúp của bản đồ mà Amorth phát hiện tại tu viện, để chống lại ác quỷ.
@Chinjk Mà theo quy định của Wikipedia, thành viên bị cấm không được tạo tài khoản khác để đóng góp. Cho nên bạn phải chờ hết hạn cấm mới được đóng góp nhé. Vi phạm thì sẽ bị tăng án cấm. – I So bad10:03, ngày 19 tháng 4 năm 2023 (UTC)Trả lời
Nếu ai cũng dùng rối lách cấm thì Wikipedia này loạn. Quy định đã đưa ra thì mọi người đều phải tuân theo. Ngoài ra, vui lòng chú ý ngôn từ, không dùng từ "nó" để gọi thành viên khác. – Tryvix1509
Bình luận mới nhất: 1 năm trước6 bình luận2 người đã thảo luận
Chào mừng bạn đến với Wikipedia. Mọi người đều được hoan nghênh đóng góp mang tính xây dựng cho bách khoa toàn thư này. Tuy nhiên, các trang thảo luận là một bản ghi độc lập của một cuộc thảo luận; việc xóa hoặc sửa đổi ý kiến hợp pháp của người khác, như bạn đã làm ở Thảo luận Thành viên:Nguyentrongphu, được xem như là thói quen xấu, kể cả khi bạn có ý tốt. Ngay cả việc sửa lỗi chính tả và ngữ pháp trong các bình luận của người khác cũng thường bị người khác không bằng lòng, vì nó có xu hướng gây khó chịu cho những người dùng có ý kiến nhưng lại bị bạn sửa lại. Hãy ghé thăm trang chào mừng để tìm hiểu thêm về việc đóng góp cho bách khoa toàn thư này. Cảm ơn bạn. Do Tri ✓ 💬14:23, ngày 25 tháng 5 năm 2023 (UTC)Trả lời
Bình luận mới nhất: 1 năm trước2 bình luận2 người đã thảo luận
Hồi Tết tôi có to tiếng với bạn vì dám viết láo Ngữ hệ Nam Á thành Ngữ hệ Áo-Á. Hôm nay bạn lại giở trò mèo, xóa một dòng có chú thích hẳn hoi ở bài Ngữ hệ Nam Á và thay bằng tên tiếng Anh là sao? Billcipher123 (thảo luận) 19:08, ngày 4 tháng 6 năm 2023 (UTC)Trả lời
Nếu bạn đang tham gia vào bút chiến với một biên tập viên khác, hãy thảo luận vấn đề với biên tập viên tại trang thảo luận của họ, hoặc tại trang thảo luận của Wikipedia, và tìm cách đồng thuận với họ. Ngoài ra, bạn có thể đọc trang giải quyết mâu thuẫn của Wikipedia, và yêu cầu trợ giúp độc lập tại một trong các bản mãu thông báo có liên quan.
Nếu bạn đang tham gia vào bất kỳ hình thức bút chiến nào khác không được đề cập trên trang giải quyết mâu thuẫn, vui lòng tìm một bảo quản viên gần đó để thảo luận.
Bạn đọc kiểm chú thích mà bạn xóa chưa? Ở đấy ghi rõ nguồn là Bradley (2012). Hôm qua tôi nhắc, bạn bơ. Lúc tôi lùi sửa thì bạn lại ngoan cố lùi sửa lại, mặc dù đã nhắc nhở. Bạn nên xem lại bản thân đi nhá. Billcipher123 (thảo luận) 13:28, ngày 5 tháng 6 năm 2023 (UTC)Trả lời
@Billcipher123 tôi chưa thấy thông báo nhắc nhắc cái gì, chính nhà ngôn ngữ học Sidwell cũng nói Môn-Khmer ko đủ tầm để mà gọi ngữ hệ nam á, Ngữ hệ nam á riêng, Ngữ tộc Môn-Khmer cũng riêng, rồi nhóm Môn-Khmer chỉ là con của Ngữ hệ Nam Á, rồi mắc gì gọi chung?? Trong khi bản quốc tế họ ko gọi như thế rồi – ChinQuoc (thảo luận) 13:37, ngày 5 tháng 6 năm 2023 (UTC)Trả lời
@Billcipher123 Rồi mắc gì, gọi Môn-Khmer là Ngữ hệ?? Trong khi nó chỉ là ngũ tộc con Ngữ hệ Nam Á,
Ethnologue xác định 168 ngôn ngữ Nam Á. Ngữ hệ Nam Á có 13 phân nhóm (cùng nhắm chừng cả tiếng Shompen, một ngôn ngữ mà hiểu biết về nó còn ít ỏi), mà về truyền thống được gộp vào hai nhóm lớn, Môn–Khmer và Munda. Tuy vậy, phân loại Diffloth (2005) đặt ra ba nhóm (Munda, Môn-Khmer hạt nhân và Khasi–Khơ Mú)[1] trong khi vài phân loại khác loại bỏ hoàn toàn thuật ngữ "Môn-Khmer", đồng nhất nó với thuật ngữ "Nam Á".[2] trong khi Ngữ hệ Nam Á có 3 nhóm con có: Môn-Khmer, Munda, Khasi-Khomu, vậy mắc gì Môn-Khmer là Ngữ hệ??
Tôi đâu có nói bạn sai. Tôi đang bảo là "Bạn xóa chú thích vô tội vạ va thay bằng thông tin tiếng Anh tào lao" (chú thích Bradley (2012) confirm Austroasiatic languages mà không có Munda thì gọi là Mon-Khmer). Mặc dù đã nhắc nhiều lần nhưng bạn đâu có thèm thảo luận với tôi để giải quyết vấn đề. Lỗi rõ ràng là do bạn. Billcipher123 (thảo luận) 14:06, ngày 5 tháng 6 năm 2023 (UTC)Trả lời
"Ngữ hệ" và "ngữ tộc" trong tiếng Việt hoàn hoàn đồng nghĩa, không có sự phân cấp (bạn có thể tham khảo từ điển Cao Xuân Hạo 2003 hoặc Vtudien trên mạng). Ví dụ, trong Ngữ hệ Ấn-Âu, ngay cả nhánh Giéc-manh cũng có thể được coi là ngữ hệ. Billcipher123 (thảo luận) 14:44, ngày 5 tháng 6 năm 2023 (UTC)Trả lời
@ChinQuoc MTRIProd đã nhắc bạn rồi, nếu việc bị cấm là phá hoại có chứng cứ là bị oan hay chăng nữa thì thái độ nói chuyện như thế bạn chắc chắn sẽ tiếp tục bị cấm. Bạn cứ bình tĩnh, các BQV rất tinh tế, nếu có sai sót bạn cứ từ từ mà nói chuyện. Nếu giữ thái độ như thế bạn có thể sẽ bị cấm vô hạn vì trên wiki có một số trường hợp vi phạm văn minh và bị cấm như thế rồi. – PHONGDANGNo risk, no life. No malice, no fear13:21, ngày 5 tháng 6 năm 2023 (UTC)Trả lời
CẢNH BÁO: Nếu bạn bị cấm trực tiếp thì bạn đã dùng sai bản mẫu và lần cấm của bạn sẽ không được xem xét vì bạn không đưa ra lý do để bỏ cấm. Thay vào đó xin hãy dùng {{bỏ cấm|lý do=lý do của bạn}}.
Thành viên này đang yêu cầu hủy bỏ tự động cấm hoặc cấm IP dùng chung:
{{bỏ cấm-tự động}} CHỈ DÙNG CHO THÀNH VIÊN BỊ Tự động cấm. Đừng tự ý dùng bản mẫu này. Xin hãy làm theo những hướng dẫn sau.
Người cấm: không cung cấp.
Bảo quản viên: Hãy thay thế bản mẫu này bằng một trong những bản mẫu thông báo sau. Các thành viên cũng nên chú ý rằng họ KHÔNG THỂ tự bỏ cấm cho mình.
{{thế:Chấp nhận yêu cầu gỡ cấm|[[Wikipedia:Tự động cấm|Tự động cấm]] đối với [[Thảo luận Thành viên:127.0.0.1|127.0.0.1]] đã được bỏ hoặc hết hạn.}}
bạn kiểm tra đóng góp của tôi chưa mà bạn cấm, bạn ko phân biệt là đóng góp hay phá hoại à? Còn bạn kia tôi sẵn sàng thảo luận với nó, ít ra cho tôi 1 ngày và xem thông báo để mà biết chứ, cấm dậy ai mà chịu, cấm oan rồi mà còn cấm 60 ngày nữa?? ChinQuoc (thảo luận) 13:31, ngày 5 tháng 6 năm 2023 (UTC)Trả lời
Ghi chú:
Trong một số trường hợp, bạn có thể không bị cấm trực tiếp, hay lệnh cấm của bạn đã hết hạn. Hãy kiểm tra danh sách cấm hiện hành. Nếu không có lệnh cấm nào được liệt kê, bạn có thể đã bị tự động cấm bởi hệ thống chống phá hoại tự động của Wikipedia. Hãy bỏ yêu cầu này và thay vào đó sử dụng {{bỏ cấm-tự động}} để có sự chú ý của các bảo quản viên.
Hãy đọc hướng dẫn chống lại quyết định cấm để đảm bảo rằng yêu cầu bỏ cấm trên sẽ giúp đỡ cho trường hợp của bạn. Bạn có thể thay đổi yêu cầu ở bất kỳ thời điểm nào.
Nếu bạn từ chối yêu cầu bỏ cấm này, hãy thay bản mẫu này với một mã sau, thay thế {{subst:nhập lý do từ chối ở đây}} với một lý do cụ thể. Để lý do từ chối không thay đổi sẽ dẫn đến việc hiển thị một lý do mặc định, cho lý do tại sao yêu cầu bị từ chối.
{{đã xem xét bỏ cấm |1=bạn kiểm tra đóng góp của tôi chưa mà bạn cấm, bạn ko phân biệt là đóng góp hay phá hoại à? Còn bạn kia tôi sẵn sàng thảo luận với nó, ít ra cho tôi 1 ngày và xem thông báo để mà biết chứ, cấm dậy ai mà chịu, cấm oan rồi mà còn cấm 60 ngày nữa?? ChinQuoc (thảo luận) 13:31, ngày 5 tháng 6 năm 2023 (UTC) |từ chối = {{subst:nhập lý do từ chối ở đây}} ~~~~}}Trả lời
Nếu bạn chấp nhận yêu cầu bỏ cấm trên, thay thế bản mẫu trên với phần ở dưới, thay thế lý do chấp nhận bỏ cấm với lý do của bạn:
{{đã xem xét bỏ cấm |1=bạn kiểm tra đóng góp của tôi chưa mà bạn cấm, bạn ko phân biệt là đóng góp hay phá hoại à? Còn bạn kia tôi sẵn sàng thảo luận với nó, ít ra cho tôi 1 ngày và xem thông báo để mà biết chứ, cấm dậy ai mà chịu, cấm oan rồi mà còn cấm 60 ngày nữa?? ChinQuoc (thảo luận) 13:31, ngày 5 tháng 6 năm 2023 (UTC) |chấp nhận = lý do chấp nhận bỏ cấm ~~~~}}Trả lời
Nguyentrongphu bạn kiểm tra giúp mình nè và xem xét mà gở cấm giúp mình nè, ko gỡ cấm thì ít nhất cấm 7 ngày thôi chứ, cấm như thế ai mà có hi vọng mà phát triển Wiki trong khi bài viết Wiki sơ khai và lỗi thời rất và rất nhiều, bạn xem xét và gỡ cấm giúp mình nè ChinQuoc (thảo luận) 12:47, ngày 6 tháng 6 năm 2023 (UTC)Trả lời
@ChinQuoc @Đơn giản là tôi Bạn xoá ghi chú thứ 2 trong bài. Nhưng tôi nghĩ có hiểu lầm gì rồi, tôi không nói sửa đổi của ChinQuoc ở Ngữ hệ Nam Á sai, vì bạn này có thực hiện sửa đổi lúc tôi đi tuần và kiểm tra thì tôi thấy không có vấn đề và bỏ qua. Tôi thấy có hiểu lầm là ở chỗ này, ChinQuoc không thể bị gọi là vi phạm xoá chú thích lưng tung vì chúng ta có thể thấy ChinQuoc đã thay toàn bộ nội dung phần đó bằng một thông tin khác nghĩa là chú thích đó là thuộc về nội dung phần đó nếu nó không được giữ thì chú thích cũng có thể bị xoá. Tôi nghĩ một người chỉ xoá chú thích liên tục thì mới nên bị gọi là xoá thông tin lung tung. Nhưng ChinQuoc bạn bị cấm cuối cùng vẫn là do bạn rồi, bạn không chịu thảo luận ngay từ ban đầu. – PHONGDANGNo risk, no life. No malice, no fear14:00, ngày 5 tháng 6 năm 2023 (UTC)Trả lời
Anh ChinQuoc khi trước thay tên ngữ hệ Nam Á thành ngữ hệ Áo-Á mà dám vỗ ngực bảo là phát triển bài viết. Nếu không có chuyên môn thì tốt nhất là phắn đi, sang mảng khác mà đóng góp, hoặc là đừng đóng góp nữa cho người khác đỡ khó chịu. Billcipher123 (thảo luận) 14:13, ngày 5 tháng 6 năm 2023 (UTC)Trả lời
@Đơn giản là tôi Chúng ta sẽ nói đến việc xoá chú thích và chưa đụng vô phần nội dung mà ChinQuoc thêm vào nhé, chưa xem nó đúng hay sai đã. Về phần chú thích bị xoá, tôi thấy Wikipedia không quy định bắt buộc phải thêm một chú thích sau khi chú thích cũ bị xoá, vì mỗi chú thích là đặc trưng cho một phần thông tin cần được làm rõ cho đọc giả. Nhưng nếu tôi và bạn thêm một phần nội dung không thể thắc mắc thì tại sao phải thêm một chú thích?. – PHONGDANGNo risk, no life. No malice, no fear14:12, ngày 5 tháng 6 năm 2023 (UTC)Trả lời
@DANG GIAO Có một số thông tin có thể coi là fact, là không cần nguồn, nhưng chắc chắn tên gọi, đặc biệt là tên được dịch từ ngôn ngữ khác cần nguồn để chứng minh, tránh trường hợp bạn tự bịa ra. – I So bad14:31, ngày 5 tháng 6 năm 2023 (UTC)Trả lời
@DANG GIAO: Mình thấy chẳng có lý do gì mà bạn phải bênh vực ChinQuoc. Bạn ấy xóa chú thích hẳn hoi đàng hoàng, và thay bằng thông tin tiếng Anh tào lao, hoàn toàn không cần thiết. Sửa đổi đó rõ ràng thiếu tính xây dựng; hơn nữa khi bị nhắc nhở thì bơ, tiếp tục làm càn. Ăn cấm như vậy cho đáng đời. Billcipher123 (thảo luận) 14:36, ngày 5 tháng 6 năm 2023 (UTC)Trả lời
@Đơn giản là tôi @Billcipher123 Tôi đã nói ChinQuoc bị cấm là do bạn ấy rồi và tôi không bênh vực ai cả. Nhưng tôi nghĩ chúng ta cần phải thảo luận mọi thứ dưới ánh mặt trời, nếu không lời nói mạo phạm sẽ mất đi một thành viên làm việc vì cộng đồng ngay cả khi họ không đi cùng hướng với mình. Ý của tôi là chú thích không phải nguồn, một chú thích có thể cho mọi người hiểu hơn nhưng nếu thông tin mới của chúng ta đưa vào không cần phải giải đáp thêm thì cần gì thêm một chú thích nhưng có thể cần nguồn. Về sửa đổi của ChinQuoc tôi không nói rằng bạn ấy đúng hay sai nhưng rõ ràng là ChinQuoc quên thêm một chú thích . Nhưng giả sử không thêm một chú thích cho thông tin chúng ta mới thêm vào không thể gọi là liên tục xoá chú thích. Lúc này chỉ có thể xem nội dung đó đúng hay sai để được giữ lại hay không. – PHONGDANGNo risk, no life. No malice, no fear14:49, ngày 5 tháng 6 năm 2023 (UTC)Trả lời
@ChinQuoc à, thái độ bạn nói như thế nào quyết định cách mọi người hành văn như thế ấy với bạn. BQV không về phe ai cả, họ sẽ tự kiểm chứng xem một thành viên có đáng bị cấm hay không. Về việc bị cấm bạn không nên nói đến nói lui nữa, có vấn đề gì bạn cứ nói từ từ với bạn Phú. @Đơn giản là tôi @Billcipher123 Thôi, về việc chú thích hay nguồn chúng ta có thể không cần bàn đến nữa vì tôi thấy cuối cùng sẽ chẳng giải quyết gì đâu. Hãy để không gian cho Billcipher123 và ChinQuoc từ từ mà thảo luận đưa ra quyết định cuối cùng cho bài Ngữ hệ Nam Á vậy. Tôi mong hai bạn sẽ tự khiến cho cuộc thảo luận của hai bạn dễ chịu hơn. Thảo luận trong bực bội cũng không vấn đề gì vì có ai biết đâu nhưng quan trọng lựa giọng văn cho dễ chịu nhé. – PHONGDANGNo risk, no life. No malice, no fear15:33, ngày 5 tháng 6 năm 2023 (UTC)Trả lời
@DANG GIAO Vấn đề ở đây là mình không hề nói việc xóa chú thích của tv là sai, nhưng việc xóa nó cần phải có lí do đúng, chứ không phải xóa nó đi để thay bằng một thông tin không được kiểm chứng như vậy – I So bad15:27, ngày 5 tháng 6 năm 2023 (UTC)Trả lời
@Đơn giản là tôi vẫn đề ở đây tôi nói là đã thay thế chú thích khác còn gì nữa, "Ngữ hệ Nam Á còn gọi Ngữ hệ Môn-Khmer" và tôi thay thế nó bằng "Austro-Asiatic languages" trong khi Môn-Khmer chỉ là nhánh con làm sao có thể trở thành Ngữ hệ và thay thế Ngữ hệ Nam Á được điều đó là vô lý, trong khi Môn-Khmer đã có bài viết riêng mà trong khi bài viết Ngữ hệ Nam Á mà còn gọi Ngữ hệ Môn-Khmer nữa thì tôi lạy luôn – ChinQuoc (thảo luận) 15:46, ngày 5 tháng 6 năm 2023 (UTC)Trả lời
@Billcipher123 nó đáng với mi là đáng chứ tôi ko đáng, tôi phát triển đóng góp mà mi chẳng biết đúng sai, mi cứ thấy tôi là mi cứ lui lại làm điều ngược lại và mi đã có thù với tôi, trong khi mi chẳng làm đc cái mẹ gì hết, rồi Môn-Khmer mới đáng đc tranh luận nè, có nên gọi Ngữ hệ hay không, trong khi các nhà ngôn ngữ học đã bác bỏ điều đó, bản quốc tế cũng thế chẳng ai nói Ngữ hệ Môn-Khmer là Ngữ hệ Nam Á cả, trong khi Môn-Khmer chỉ là nhánh con, và cũng ko ai nói nó là Ngữ hệ cả, hiện điều này đang tranh cãi và nhà nghiên cứu đã bác bỏ nó, và dùng từ Austro-Asiatic chứ ko phải là Môn-Khmer?! – ChinQuoc (thảo luận) 14:52, ngày 5 tháng 6 năm 2023 (UTC)Trả lời
Giáo sư Ngôn ngữ ChinQuoc bình tĩnh lại! Lịch sử đóng góp của tôi còn dài hơn của bạn đấy, và chắc chắn là tôi có nhiều đóng góp quý giá hơn bạn rất nhiều. Với lại, ngôn ngữ học lịch sử là sở trường của tôi, không cần bạn phải lên lớp :)) Billcipher123 (thảo luận) 14:57, ngày 5 tháng 6 năm 2023 (UTC)Trả lời
tạm thời ko cần tranh cãi Vietic. cứ để nguyên nó thuộc Mon-Khmer, ok luôn. Austroasiatic có Austro khá giống với tiền tố đầu của phân chủng dân cư khu vực Đông Nam Á và người thổ dân châu Úc nên mình nghĩ là Úc Á, ok, hơi nhầm. Mình đã xem lại bản enwiki thì ra nó bắt nguồn từ tiếng Latinh, đúng là Nam Á. vậy là tên không sai nhưng kỳ thực lại rất bất hợp lý vì Nam Á là khu vực rộng lớn kề bên Đông Nam Á, ngữ hệ Nam Á lại chỉ cho nhóm ngôn ngữ mà chủ yếu ở Đông Nam Á thì đúng là quá lệch. Đây là cách đặt tên bất hợp lý từ mấy cha nội khoa học. Và lỗi của cái đám người này chứ không phải của wiki. Nhưng quay lại cái lùi sửa ChinQuoc của bạn. bạn lùi ko đúng á. bạn đọc lại sẽ thấy - This user is basically just a viwiki editor (Thảo luận) 16:11, ngày 5 tháng 6 năm 2023 (UTC)Trả lời
@TUIBAJAVE bạn vào bản tiếng Tây Ban Nha có nhiều thông tin hơn và đậm chất hơn, trong khi Môn-Khmer chỉ là nhánh con thôi mà gọi nó Ngữ hệ và gọi thay thế Ngữ hệ Nam Á luôn mới ghê, trong khi Môn-Khmer đã có bài viết riêng, mà trong khi bài viết của Ngữ hệ Nam Á lại gọi Ngữ hệ Môn-Khmer thì tôi lạy luôn, trong khi bản quốc tế đã bỏ, và tất nhiên nó chỉ 1 trong 3 nhóm con (Môn-Khmer, Munda, Khasi-Khơmú) của Ngữ hệ Nam Á thôi, mà gọi Môn-Khmer là Ngữ hệ ngang bằng Ngữ hệ Nam Á, điều đó là vô lý – ChinQuoc (thảo luận) 15:57, ngày 5 tháng 6 năm 2023 (UTC)Trả lời
@TUIBAJAVE: Bất hợp lý chỗ nào, người viết câu này (không phải mìnhn nha) đã phân trần là cả nhóm sẽ được coi là Môn-Khmer nếu không có nhánh Munda (trích đúng câu của Bradley (2012)). Một số nơi vẫn dùng Môn-Khmer và Nam Á interchangeably.ví dụ đây. Tuy nhiên, cái ý chính ở đây là bạn ấy xóa chú thích mà chưa có đồng thuận, mình đã nhắc nhưng bạn ấy bơ không trả lời lý do. Lỗi hoàn toàn là ở bạn ấy. Billcipher123 (thảo luận) 16:11, ngày 5 tháng 6 năm 2023 (UTC)Trả lời
Trong chú thích tr.6 có ghi rõ là "MK in thewider sense including the Munda languages of eastern South Asia is also known as Austroasiatic" nghĩa là "MK mở rộng hơn gộp với Munda phía đông của Nam Á sẽ được nhận biết chung là Austroasiatic" tức là thằng Austroasiatic gồm 2 thằng nhỏ hơn. Cho nên câu mở trong bài "Ngữ hệ Nam Á, còn gọi là ngữ hệ Môn–Khmer" là một câu mở bất hợp lý. "còn gọi là ngữ hệ Môn–Khmer[2] (khi không bao gồm nhóm Munda)" lại là vế bất hợp lý thứ hai. bây giờ bạn đọc lại thử xem. thế nên trong trường hợp này ChinQuoc chỉ đơn giản xóa đi cái câu bất hợp lý đó là đúng - This user is basically just a viwiki editor (Thảo luận) 16:22, ngày 5 tháng 6 năm 2023 (UTC)Trả lời
@TUIBAJAVE Chuẩn bạn ạ, Mình xóa ghi chú ở đây là mình xóa chú thích ghi chú vô lý, chứ không phải là xóa chú thích nguồn, mình xóa ghi chú vô lý này mình đã thay bằng ghi chú khác, mà ghi chú ko phải có 1 vấn đề vô lý, mà nó có 3 vấn đề vô lý, và nhiều vô lý khác về tên gọi nữa, mình đang phát triển cho hoàn chỉnh và ko lỗi thời, thì bạn kia lại làm ngược lại, chã biết của mình đóng góp đúng sai cứ của mình là bạn kia lùi lại, và tố cáo mình Bqv nói mình xóa chú thích nguồn, trong khi mình xóa chú thích ghi chú vô lý chứ ko phải là chú thích nguồn – ChinQuoc (thảo luận) 01:49, ngày 6 tháng 6 năm 2023 (UTC)Trả lời
NguyentrongphuĐơn giản là tôi và giờ họ thấy lời nói của mình là đúng rồi đó, nên họ đã phát triển theo ý tui rồi đó, cấm thế ai mà chịu đc, mình bị cấm oan mà, mình còn có dự án phát triển Wiki nữa mà, hàng ngàn bài viết sơ khai và hàng ngàn bài viết lỗi thời, cấm như thế ai mà có hi vọng trợ lại Wiki được – ChinQuoc (thảo luận) 13:07, ngày 6 tháng 6 năm 2023 (UTC)Trả lời
Ý kiến Tôi từ chối mở cấm vì tv này có tiền sử sửa đổi tốt xấu trộn lẫn từ năm 2021 rồi chứ chả phải mới mẻ gì. Ví dụ, Thảo luận:Ngữ chi Bahnar. Tôi nghi đây là rối nằm vùng của ai đó. Án cấm tăng cấp tiến là chuyện bình thường. Chiêu tung hỏa mù này xưa rồi. Sửa đổi này có vấn đề: "còn gọi là Austro-Asiatic Languages" -> chêm tên tiếng Anh vô là sai khi đã có tên tiếng Việt. Nếu muốn ghi tên tiếng Anh thì phải ghi trong () chứ không ai lại ghi "còn gọi là". Chưa kể tự ý xóa chú thích Bradley mà không đưa ra bất cứ lý do gì. Bị cấm rồi mới giải thích thì quá trễ rồi. Chuyên gia Bradley nói đúng (mặc dù cách hành văn của tv nào đó viết là hơi khó hiểu). Ngữ tộc Munda và ngữ tộc Môn-Khmer hợp lại thì thành ngữ hệ Nam Á. Đây là vấn đề còn gây tranh cãi trong giới học thuật. Có chuyên gia thì lại tách ngữ hệ Nam Á thành 3 nhóm. Chuyên gia Sidwell thì lại cho rằng nhóm Môn-Khmer và nhóm mẹ Nam Á chung quy là một (mời qua En mà đọc). Nói chung, ChinQuoc tự ý xóa chú thích và thông tin đúng (mặc dù hơi khó hiểu đối với những người không có chuyên môn) rồi còn chêm từ tiếng Anh bậy bạ. SicMundusCreatusEst (tiếng Latin) 14:08, ngày 6 tháng 6 năm 2023 (UTC)Trả lời
@Nguyentrongphu ôi bạn ôi, tôi xóa ghi chú vô lý này thì đúng rồi còn gì, hiện nó đang được tranh cãi và nhà nghiên cứu đã bỏ nó lâu, trong khi Môn-Khmer đã có bài viết riêng, rồi mắc gì kêu Môn-Khmer là Ngữ hệ? rồi gọi thay thế bằng Ngữ hệ Nam Á nữa chứ?? – ChinQuoc (thảo luận) 15:11, ngày 6 tháng 6 năm 2023 (UTC)Trả lời
Bạn sai chứ chả đúng. Bạn đang đuối lý. Bỏ lâu là thế nào trong khi bên En họ vẫn ghi 1 câu như thế? Còn tranh cãi đồng nghĩa vẫn còn nhiều cách phân chia khác nhau. Từ này, tôi sẽ cho bạn ăn bơ sữa no nê. Chào bạn! SicMundusCreatusEst (tiếng Latin) 15:18, ngày 6 tháng 6 năm 2023 (UTC)Trả lời
@Nguyentrongphu bạn thạo luận xây dựng rõ ràng với mình chứ, đâu phải muốn cấm là cấm đâu, ngay cả bạn kia cũng nói mình đúng mà, chứ mình có xóa ghi chú bậy bạ đâu, mình xóa cái ghi chú vô lý – ChinQuoc (thảo luận) 15:24, ngày 6 tháng 6 năm 2023 (UTC