Thế vận hội Mùa hè lần thứ XIV | ||||
---|---|---|---|---|
Thời gian và địa điểm | ||||
Quốc gia | Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland | |||
Thành phố | Luân Đôn | |||
Sân vận động | Sân vận động Wembley | |||
Lễ khai mạc | 29 tháng 7 | |||
Lễ bế mạc | 14 tháng 8 | |||
Tham dự | ||||
Quốc gia | 59[1] | |||
Vận động viên | 4.104 (3.714 nam, 390 nữ)[1] | |||
Sự kiện thể thao | 136 trong 17 môn | |||
Đại diện | ||||
Tuyên bố khai mạc | Vua George VI[1] | |||
Vận động viên tuyên thệ | Donald Finlay[1] | |||
Ngọn đuốc Olympic | John Mark[1] | |||
|
Thế vận hội Mùa hè 1948, tên chính thức là Thế vận hội Mùa hè thứ XIV, là một sự kiện thể thao quốc tế quan trọng diễn ra tại thủ đô London của Anh Quốc. Sau 12 năm gián đoạn bởi Chiến tranh thế giới lần thứ 2, đây lần đầu tiên Thế vận hội Mùa hè được tổ chức kể từ Thế vận hội Mùa hè 1936 được tổ chức tại Berlin. Olympic 1940 theo kế hoạch sẽ được tổ chức tại Tokyo và sau đó là Helsinki. Đây là lần thứ 2 London giành quyền đăng cai Thế vận hội, trước đó vào năm 1908.
Đây là kỳ đại hội rất được biết đến như là kỳ đại hội mộc mạc vì khó khăn kinh tế và hậu quả của chiến tranh. Không có nhiều cơ sở hạ tầng và địa điểm thi đấu cũng như làng vận động viên. Có 59 quốc gia với 4,104 vận động viên (3,714 nam và 390 nữ) tham dự với 19 môn thi đấu. Vì gây ra Chiến tranh thế giới lần thứ 2 Đức và Nhật Bản không được mời tham dự, Liên Xô được mời tham dự nhưng không gửi đến vận động viên nào.
Các quốc gia tham dự | |||||
---|---|---|---|---|---|
|
1 | Hoa Kỳ (USA) | 38 | 27 | 19 | 84 |
2 | Thụy Điển (SWE) | 16 | 11 | 17 | 44 |
3 | Pháp (FRA) | 10 | 6 | 13 | 29 |
4 | Hungary (HUN) | 10 | 5 | 12 | 27 |
5 | Ý (ITA) | 8 | 11 | 8 | 27 |
6 | Phần Lan (FIN) | 8 | 7 | 5 | 20 |
7 | Thổ Nhĩ Kỳ (TUR) | 6 | 4 | 2 | 12 |
8 | Tiệp Khắc (TCH) | 6 | 2 | 3 | 11 |
9 | Thụy Sĩ (SUI) | 5 | 10 | 5 | 20 |
10 | Đan Mạch (DEN) | 5 | 7 | 8 | 20 |
12 | Anh Quốc (GBR) | 3 | 14 | 6 | 23 |