Các danh sách vận động viên giành huy chương Thế vận hội

Bài này trình bày các danh sách những vận động viên (VĐV) đã giành được nhiều huy chương Thế vận hội kể từ năm 1896, sắp xếp theo môn thi đấu tại Thế vận hội và theo kỳ Olympic. Bên cạnh đó là danh sách những VĐV giành huy chương theo tuổi (trẻ nhất hoặc lớn tuổi nhất); các đường dẫn tới các bài liệt kê chi tiết VĐV giành huy chương của môn và kỳ vận hội cụ thể cũng được trình bày.

VĐV giành nhiều huy chương nhất theo môn

[sửa | sửa mã nguồn]

Các môn thể thao Thế vận hội Mùa hè

[sửa | sửa mã nguồn]
Môn Thời gian môn được tổ chức Số lượng Huy chương được trao (Các) VĐV với nhiều huy chương nhất
(vàng-bạc-đồng)
(Các) VĐV với nhiều huy chương vàng nhất
Olympiad
(cho tới 2016)
Số nội dung trao huy chương
(năm 2016)
1 2 3 Tổng số
Bắn cung 1900–1908; 1920;
từ 1972
16 4 58 57 48 163  Hubert Van Innis (BEL) (6–3–0)  Hubert Van Innis (BEL) (6–3–0)
Điền kinh
(nam, nữ)
Từ 1896 28 47 886 891 885 2662  Paavo Nurmi (FIN) (9–3–0)  Paavo Nurmi (FIN) (9–3–0)
 Carl Lewis (USA) (9–1–0)
Cầu lông Từ 1992 7 5 24 24 28 76  Cao Lăng (CHN) (2–1–1)  Cao Lăng (CHN) (2–1–1)
 Kim Dong-moon (KOR) (2–0–1)
 Trương Nam (CHN) (2–0–1)
 Triệu Vân Lôi (CHN) (2–0–1)
 Cát Phi (CHN) (2–0–0)
 Cố Tuấn (CHN) (2–0–0)
 Lâm Đan (CHN) (2–0–0)
 Trương Quân (CHN) (2–0–0)
 Trương Ninh (CHN) (2–0–0)
Bóng rổ Từ 1936 19 2 26 26 26 78  Teresa Edwards (USA) (4–0–1)  Teresa Edwards (USA) (4–0–1)
 Lisa Leslie (USA) (4–0–0)
Quyền Anh 1904; 1908;
từ 1920
25 13 226 226 389 841  László Papp (HUN) (3–0–0)
 Félix Savón (CUB) (3–0–0)
 Teófilo Stevenson (CUB) (3–0–0)
 Boris Lagutin (URS) (2–0–1)
 Oleg Saitov (RUS) (2–0–1)
 Trâu Thị Minh (CHN) (2–0–1)
 Roberto Cammarelle (ITA) (1–1–1)
 Zbigniew Pietrzykowski (POL) (0–1–2)
 Arnold Vanderlyde (NED) (0–0–3)
 László Papp (HUN) (3–0–0)
 Félix Savón (CUB) (3–0–0)
 Teófilo Stevenson (CUB) (3–0–0)
CanoeingKayaking
(nam, nữ)
Từ 1936 19 16 194 194 194 582  Birgit Fischer (GER) (8–4–0)  Birgit Fischer (GER) (8–4–0)
Xe đạp
(nam, nữ)
Từ 1896 28 18 206 206 202 614  Chris Hoy (GBR) (6–1–0)
 Bradley Wiggins (GBR) (4–1–2)
 Chris Hoy (GBR) (6–1–0)
Nhảy cầu Từ 1904 26 8 106 106 108 320  Dmitri Sautin (RUS) (2–2–4)  Ngô Mẫn Hà (CHN) (5–1–1)
 Trần Nhược Lâm (CHN) (5–0–0)
Đua ngựa 1900;
từ 1912
25 6 135 133 133 401  Isabell Werth (FRG) (6–4–0)  Isabell Werth (FRG) (6–4–0)
 Reiner Klimke (FRG) (6–0–2)
Đấu kiếm
(nam, nữ)
Từ 1896 28 10 191 191 190 572  Edoardo Mangiarotti (ITA) (6–5–2)  Aladár Gerevich (HUN) (7–1–2)
Khúc côn cầu trên cỏ 1908; 1920;
từ 1928
23 2 29 29 28 86  Leslie Claudius (IND) (3–1–0)
 Udham Singh (IND) (3–1–0)
 Teun de Nooijer (NED) (2–2–0)
 Luciana Aymar (ARG) (0–2–2)
 Leslie Claudius (IND) (3–1–0)
 Udham Singh (IND) (3–1–0)
 Richard Allen (IND) (3–0–0)
 Dhyan Chand (IND) (3–0–0)
 Ranganandhan Francis (IND) (3–0–0)
 Randhir Singh Gentle (IND) (3–0–0)
 Rechelle Hawkes (AUS) (3–0–0)
 Balbir Singh, Sr. (IND) (3–0–0)
Bóng đá 1900–1928;
từ 1936
26 2 28 28 29 85  Christie Rampone (USA) (3–1–0)
 Christie Rampone (USA) (3–1–0)
 Shannon Boxx (USA) (3–0–0)
 Heather Mitts (USA) (3–0–0)
 Heather O'Reilly (USA) (3–0–0)
Golf 1900–1904, từ 2016 3 2 6 6 7 19  Margaret Abbott (USA) (1–0–0)
 Inbee Park (KOR) (1–0–0)
 George Lyon (CAN) (1–0–0)
 Justin Rose (GBR) (1–0–0)
 Charles Sands (USA) (1-0-0)
 Margaret Abbott (USA) (1–0–0)
 Inbee Park (KOR) (1–0–0)
 George Lyon (CAN) (1–0–0)
 Justin Rose (GBR) (1–0–0)
 Charles Sands (USA) (1-0-0)
Thể dục dụng cụ
(nam, nữ)
Từ 1896 28 18 330 312 314 956  Larisa Latynina (URS) (9–5–4)  Larisa Latynina (URS) (9–5–4)
Bóng ném
(nam, nữ)
1936;
từ 1972
13 2 20 20 20 60  Andrey Lavrov (RUS) (3–0–1)
 Oh Seong-ok (KOR) (1–2–1)
 Andrey Lavrov (RUS) (3–0–1)
Judo 1964;
từ 1972
13 14 109 108 218 435  Ryoko Tani (JPN) (2–2–1)  Tadahiro Nomura (JPN) (3–0–0)
Năm môn phối hợp hiện đại Từ 1912 24 2 36 36 36 108  Pavel Lednyov (URS) (2–2–3)  András Balczó (HUN) (3–2–0)
Chèo thuyền
(nam, nữ)
Từ 1900 27 14 226 226 216 668  Elisabeta Lipă (ROU) (5–2–1)  Elisabeta Lipă (ROU) (5–2–1)
 Georgeta Damian (ROU) (5–0–1)
 Steve Redgrave (GBR) (5–0–1)
Bóng bầu dục 1900; 1908;
1920; 1924; (Bóng bầu dục bảy người từ 2016)
5 2 6 7 3 16  Joseph Hunter (USA) (2–0)
 Charles Lee Tilden, Jr. (USA) (2–0)
 Colby Slater (USA) (2–0)
 Joseph Hunter (USA) (2–0)
 Charles Lee Tilden, Jr. (USA) (2–0)
 Colby Slater (USA) (2–0)
Thuyền buồm 1900;
từ 1908
26 10 165 157 150 472  Ben Ainslie (GBR) (4–1–0)
 Robert Scheidt (BRA) (2–2–1)
 Torben Grael (BRA) (2–1–2)
 Ben Ainslie (GBR) (4–1–0)
 Paul Elvstrøm (DEN) (4–0–0)
Bắn súng 1896; 1900;
1908–1924;
từ 1932
26 15 242 243 242 727  Carl Osburn (USA) (5–4–2)  Carl Osburn (USA) (5–4–2)
 Willis Augustus Lee (USA) (5–1–1)
 Ole Lilloe-Olsen (NOR) (5–1–0)
 Alfred Lane (USA) (5–0–1)
Bơi lội
(nam, nữ)
Từ 1896 28 34 490 486 491 1467  Michael Phelps (USA) (23–3–2)  Michael Phelps (USA) (23–3–2)
Bơi nghệ thuật Từ 1984 9 2 14 12 13 39  Anastasia Davydova (RUS) (5–0–0)
 Miya Tachibana (JPN) (0–4–1)
 Miho Takeda (JPN) (0–4–1)
 Anastasia Davydova (RUS) (5–0–0)
Bóng bàn Từ 1988 8 4 24 24 28 76  Vương Nam (CHN) (4–1–0)
 Vương Hạo (CHN) (2–3–0)
 Vương Nam (CHN) (4–1–0)
 Đặng Á Bình (CHN) (4–0–0)
 Trương Di Ninh (CHN) (4–0–0)
Taekwondo Từ 2000 5 8 24 24 32 80  Hwang Kyung-seon (KOR) (2–0–1)
 Steven López (USA) (2–0–1)
 Hadi Saei (IRI) (2–0–1)
 María Espinoza (MEX) (1–1–1)
 Hwang Kyung-seon (KOR) (2–0–1)
 Steven López (USA) (2–0–1)
 Hadi Saei (IRI) (2–0–1)
 Trần Trung (vận động viên Taekwondo Trung Quốc) (CHN) (2–0–0)
 Jade Jones (GBR) (2–0–0)
 Ngô Tĩnh Ngọc (CHN) (2–0–0)
Quần vợt 1896–1924;
từ 1988
15 5 56 56 71 183  Venus Williams (USA) (4–1–0)
 Kitty McKane (GBR) (1–2–2)
 Venus Williams (USA) (4–1–0)
 Serena Williams (USA) (4–0–0)
Ba môn phối hợp Từ 2000 5 2 6 6 6 18  Alistair Brownlee (GBR) (2–0–0)
 Nicola Spirig (SUI) (1–1–0)
 Simon Whitfield (CAN) (1–1–0)
 Jonathan Brownlee (GBR) (0–1–1)
 Bevan Docherty (NZL) (0–1–1)
 Alistair Brownlee (GBR) (2–0–0)
Bóng chuyền Từ 1964 14 4 32 32 32 96  Ana Fernández (CUB) (3–0–1)
 Kerri Walsh Jennings (USA) (3–0–1)
 Inna Ryskal (URS) (2–2–0)
 Sérgio Santos (BRA) (2–2–0)
 Sergey Tetyukhin (RUS) (1–1–2)
 Samuele Papi (ITA) (0–2–2)
 Ana Fernández (CUB) (3–0–1)
 Kerri Walsh Jennings (USA) (3–0–1)
 Regla Bell (CUB) (3–0–0)
 Marlenis Costa (CUB) (3–0–0)
 Karch Kiraly (USA) (3–0–0)
 Mireya Luis (CUB) (3–0–0)
 Misty May-Treanor (USA) (3–0–0)
 Regla Torres (CUB) (3–0–0)
Bóng nước 1900;
từ 1908
26 2 28 28 29 85  Dezső Gyarmati (HUN) (3–1–1)  Dezső Gyarmati (HUN) (3–1–1)
 György Kárpáti (HUN) (3–0–1)
 Tibor Benedek (HUN) (3–0–0)
 Péter Biros (HUN) (3–0–0)
 Tamás Kásás (HUN) (3–0–0)
 Gergely Kiss (HUN) (3–0–0)
 Tamás Molnár (HUN) (3–0–0)
 Paulo Radmilovic (GBR) (3–0–0)
 Charles Sydney Smith (GBR) (3–0–0)
 Zoltán Szécsi (HUN) (3–0–0)
 George Wilkinson (GBR) (3–0–0)
Cử tạ 1896; 1904;
từ 1920
25 15 185 181 182 548  Pyrros Dimas (GRE) (3–0–1)
 Ronny Weller (GER) (1–2–1)
 Nikolaj Pešalov (BUL, CRO) (1–1–2)
 Norbert Schemansky (USA) (1–1–2)
 Pyrros Dimas (GRE) (3–0–1)
 Kakhi Kakhiashvili (GRE) (3–0–0)
 Halil Mutlu (TUR) (3–0–0)
 Naim Süleymanoğlu (TUR) (3–0–0)
Đấu vật
(tự do, cổ điển)
1896;
từ 1904
27 18 373 375 392 1140  Wilfried Dietrich (FRG) (1–2–2)  Kaori Icho (JPN) (4–0–0)

Các môn thể thao Thế vận hội Mùa đông

[sửa | sửa mã nguồn]
Môn Thời gian môn được tổ chức Số lượng Huy chương được trao (Các) VĐV với nhiều huy chương nhất
(vàng-bạc-đồng)
(Các) VĐV với nhiều huy chương vàng nhất
Olympiad
(cho tới 2014)
Số nội dung trao huy chương
(năm 2014)
1 2 3 Tổng số
Trượt tuyết đổ đèo Từ 1936 19 10 132 135 130 397  Kjetil André Aamodt (NOR) (4–2–2)  Kjetil André Aamodt (NOR) (4–2–2)
 Janica Kostelić (CRO) (4–2–0)
Hai môn phối hợp 1924[A], Từ 1960 16 11 54 54 54 162  Ole Einar Bjørndalen (NOR) (8–4–1)  Ole Einar Bjørndalen (NOR) (8–4–1)
Xe trượt lòng máng 1924–1956;
từ 1964
21 3 39 37 39 115  Bogdan Musiol (GDR) (1–5–1)  Kevin Kuske (GER) (4–1–0)
 André Lange (GER) (4–1–0)
Trượt tuyết băng đồng Từ 1924 22 12 134 132 133 399  Bjørn Dæhlie (NOR) (8–4–0)  Bjørn Dæhlie (NOR) (8–4–0)
Bi đá trên băng 1924;
từ 1998
6 2 7 7 7 21  Anna Le Moine (SWE) (2–0–0)
 Cathrine Lindahl (SWE) (2–0–0)
 Eva Lund (SWE) (2–0–0)
 Anette Norberg (SWE) (2–0–0)
 Kevin Martin (CAN) (1–1–0)
 Torger Nergård (NOR) (1–1–0)
 Mirjam Ott (SUI) (0–2–0)
 Anna Le Moine (SWE) (2–0–0)
 Cathrine Lindahl (SWE) (2–0–0)
 Eva Lund (SWE) (2–0–0)
 Anette Norberg (SWE) (2–0–0)
Trượt băng nghệ thuật Mùa hè: 1908; 1920
Mùa đông: từ 1924[Ă]
24 5 77 75 76 228  Gillis Grafström (SWE) (3–1–0)
 Evgeni Plushenko (RUS) (2–2–0)
 Gillis Grafström (SWE) (3–1–0)
 Sonja Henie (NOR) (3–0–0)
 Irina Rodnina (URS) (3–0–0)
Trượt tuyết tự do Từ 1992 7 10 18 18 18 54  Kari Traa (NOR) (1–1–1)  Alexandre Bilodeau (CAN) (2–0–0)
Khúc côn cầu trên băng Mùa hè: 1920
Mùa đông: từ 1924[Â]
23 2 24 24 24 72  Jayna Hefford (CAN) (4–1–0)
 Hayley Wickenheiser (CAN) (4–1–0)
 Jayna Hefford (CAN) (4–1–0)
 Hayley Wickenheiser (CAN) (4–1–0)
Trượt băng nằm ngửa Từ 1964 14 4 37 35 36 108  Armin Zöggeler (ITA) (2–1–3)  Georg Hackl (GER) (3–2–0)
 Felix Loch (GER) (3–0–0)
Hai môn phối hợp Bắc Âu Từ 1924 22 3 28 28 28 84  Felix Gottwald (AUT) (3–1–3)  Samppa Lajunen (FIN) (3–2–0)
 Felix Gottwald (AUT) (3–1–3)
 Johan Grøttumsbråten (NOR) (3–1–2)
 Thorleif Haug (NOR) (3–0–0)
 Ulrich Wehling (GDR) (3–0–0)
Trượt băng tốc độ cự ly ngắn Từ 1992 7 8 32 32 32 96  Viktor Ahn (RUS) /

 Ahn Hyun-soo (KOR) (6–0–2)
 Apolo Anton Ohno (USA) (2–2–4)

 Viktor Ahn (RUS) /
 Ahn Hyun-soo (KOR) (6–0–2)
Trượt băng nằm sấp 1924; 1948;
Từ 2002
6 2 6 6 6 18  Martins Dukurs (LAT) (0–2–0)
 John Heaton (USA) (0–2–0)
 Gregor Stähli (SUI) (0–0–2)
 Nino Bibbia (ITA) (1–0–0)
 Tristan Gale (USA) (1–0–0)
 Duff Gibson (CAN) (1–0–0)
 Jennison Heaton (USA) (1–0–0)
 Jon Montgomery (CAN) (1–0–0)
 Maya Pedersen (SUI) (1–0–0)
 Jimmy Shea (USA) (1–0–0)
 Amy Williams (GBR) (1–0–0)
 Lizzy Yarnold (GBR) (1–0–0)
Trượt tuyết nhảy xa Từ 1924 22 4 38 39 37 114  Matti Nykänen (FIN) (4–1–0)  Matti Nykänen (FIN) (4–1–0)
 Simon Ammann (SUI) (4–0–0)
Trượt ván trên tuyết Từ 1998 5 10 14 14 14 42  Kelly Clark (USA) (1–0–2)  Philipp Schoch (SUI) (2–0–0)
 Seth Wescott (USA) (2–0–0)
 Shaun White (USA) (2–0–0)
 Vic Wild (RUS) (2–0–0)
Trượt băng tốc độ Từ 1924 22 12 152 155 148 455  Claudia Pechstein (GER) (5–2–2)  Lidiya Skoblikova (URS) (6–0–0)

^ A. Bao gồm cả nội dung tuần tra quân sự tại kỳ năm 1924, hiện nay IOC quy vào hai môn phối hợp.
^ Ă. Trượt băng nghệ thuật được tổ chức tại các kỳ Thế vận hội Mùa hè 1908 và 1920 trước khi được đưa vào chương trình thi đấu của Thế vận hội Mùa đông. 21 huy chương (mỗi loại vàng, bạc, đồng có 7 tấm) đã được trao ở 7 nội dung.
^ Â. Một vòng đấu khúc côn cầu trên băng của nam được tổ chức tại Thế vận hội Mùa hè 1920, và sau đó môn này được thêm vào Thế vận hội Mùa đông. Ba tấm huy chương đã được trao.

Các môn Mùa hè bị tạm ngưng

[sửa | sửa mã nguồn]
Môn Thời gian môn được tổ chức Số lượng
Olympiad
Huy chương được trao
1 2 3 Tổng số
Bóng chày 1992–2008; 2020 5 5 5 5 15
Pelota Basque 1900 1 1 1 0 2
Cricket 1900 1 1 1 0 2
Croquet 1900 1 3 2 2 7
Jeu de paume 1908 1 1 1 1 3
Bóng vợt 1904–1908 2 2 2 1 5
Polo 1900; 1908; 1920;
1924; 1936
5 5 6 5 16
Quần vợt sân tường 1908 1 2 2 3 7
Roque 1904 1 1 1 1 3
Bóng mềm 1996–2008; 2020 4 4 4 4 12
Kéo co 1900–1920 5 5 5 3 13
Thể thao mô tô nước 1908 1 3 0 0 3

VĐV giành nhiều huy chương nhất theo kỳ Thế vận hội

[sửa | sửa mã nguồn]

Thế vận hội Mùa hè

[sửa | sửa mã nguồn]
Thế vận hội Danh sách Nước chủ nhà Số
nội dung trao huy chương
Huy chương được trao (Các) VĐV với nhiều huy chương nhất
(vàng–bạc–đồng)
(Các) VĐV với nhiều huy chương vàng nhất
1 2 3 Tổng số
1896 người chiến thắng bảng tổng sắp Hy Lạp Athens, Hy Lạp 43 43 43 36 122  Hermann Weingärtner (GER) (3–2–1)  Carl Schuhmann (GER) (4–0–0)
1900 người chiến thắng bảng tổng sắp Pháp Paris, Pháp 85[B] 90 90 88 268  Irving Baxter (USA) (2–3–0)
 Walter Tewksbury (USA) (2–2–1)
 Alvin Kraenzlein (USA) (4–0–0)
1904 người chiến thắng bảng tổng sắp Hoa Kỳ St. Louis, Hoa Kỳ 94[C] 96 92 92 280  Anton Heida (USA) (5–1–0)
 George Eyser (USA) (3–2–1)
 Burton Downing (USA) (2–3–1)
 Anton Heida (USA) (5–1–0)
1908 người chiến thắng bảng tổng sắp Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland Luân Đôn, Vương quốc Anh 110 110 107 106 323  Mel Sheppard (USA) (3–0–0)
 Henry Taylor (GBR) (3–0–0)
 Benjamin Jones (GBR) (2–1–0)
 Oscar Swahn (SWE) (2–0–1)
 Martin Sheridan (USA) (2–0–1)
 Josiah Ritchie (GBR) (1–1–1)
 Ted Ranken (GBR) (0–3–0)
 Mel Sheppard (USA) (3–0–0)
 Henry Taylor (GBR) (3–0–0)
1912 người chiến thắng bảng tổng sắp Thụy Điển Stockholm, Thụy Điển 102 103 104 103 310  Vilhelm Carlberg (SWE) (3–2–0)  Vilhelm Carlberg (SWE) (3–2–0)
 Hannes Kolehmainen (FIN) (3–1–0)
 Alfred Lane (USA) (3–0–0)
1920 người chiến thắng bảng tổng sắp Bỉ Antwerp, Bỉ 156[D] 156 147 136 439  Willis Lee (USA) (5–1–1)
 Lloyd Spooner (USA) (4–1–2)
 Willis Lee (USA) (5–1–1)
 Nedo Nadi (ITA) (5–0–0)
1924 người chiến thắng bảng tổng sắp Pháp Paris, Pháp 126 126 127 125 378  Ville Ritola (FIN) (4–2–0)  Paavo Nurmi (FIN) (5–0–0)
1928 người chiến thắng bảng tổng sắp Hà Lan Amsterdam, Hà Lan 109 110 108 109 327  Georges Miez (SUI) (3–1–0)
 Hermann Hänggi (SUI) (2–1–1)
 Georges Miez (SUI) (3–1–0)
1932 người chiến thắng bảng tổng sắp Hoa Kỳ Los Angeles, Hoa Kỳ 117 116 116 114 346  István Pelle (HUN) (2–2–0)
 Giulio Gaudini (ITA) 0–3–1)
 Heikki Savolainen (FIN) (0–1–3)
 Helene Madison (USA) (3–0–0)
 Romeo Neri (ITA) (3–0–0)
1936 người chiến thắng bảng tổng sắp Đức Berlin, Đức 129 130 128 130 388  Konrad Frey (GER) (3–1–2)  Jesse Owens (USA) (4–0–0)
1948 người chiến thắng bảng tổng sắp Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland Luân Đôn, Vương quốc Anh 136 138 135 138 411  Veikko Huhtanen (FIN) (3–1–1)  Fanny Blankers-Koen (NED) (4–0–0)
1952 người chiến thắng bảng tổng sắp Phần Lan Helsinki, Phần Lan 149 149 152 158 459  Maria Gorokhovskaya (URS) (2–5–0)  Viktor Chukarin (URS) (4–2–0)
1956 người chiến thắng bảng tổng sắp Úc Melbourne, Úc
Thụy Điển Stockholm, Thụy Điển[Đ]
151[E] 153 153 163 469  Ágnes Keleti (HUN) (4–2–0)
 Larisa Latynina (URS) (4–1–1)
 Ágnes Keleti (HUN) (4–2–0)
 Larisa Latynina (URS) (4–1–1)
1960 người chiến thắng bảng tổng sắp Ý Roma, Ý 150 152 149 160 461  Boris Shakhlin (URS) (4–2–1)  Boris Shakhlin (URS) (4–2–1)
1964 người chiến thắng bảng tổng sắp Nhật Bản Tokyo, Nhật Bản 163 163 167 174 504  Larisa Latynina (URS) (2–2–2)  Don Schollander (USA) (4–0–0)
1968 người chiến thắng bảng tổng sắp México Thành phố Mexico, Mexico 172 174 170 183 527  Mikhail Voronin (URS) (2–4–1)  Věra Čáslavská (TCH) (4–2–0)
 Akinori Nakayama (JPN) (4–1–1)
1972 người chiến thắng bảng tổng sắp Tây Đức Munich, Tây Đức 195 195 195 210 600  Mark Spitz (USA) (7–0–0)  Mark Spitz (USA) (7–0–0)
1976 người chiến thắng bảng tổng sắp Canada Montréal, Québec, Canada 198 198 199 216 613  Nikolai Andrianov (URS) (4–2–1)  Nikolai Andrianov (URS) (4–2–1)
 Kornelia Ender (GDR) (4–1–0)
 John Naber (USA) (4–1–0)
1980 người chiến thắng bảng tổng sắp Liên Xô Moskva, Liên Xô 203 204 204 223 631  Alexander Dityatin (URS) (3–4–1)  Alexander Dityatin (URS) (3–4–1)
 Caren Metschuck (GDR) (3–1–0)
 Barbara Krause (GDR) (3–0–0)
 Vladimir Parfenovich (URS) (3–0–0)
 Rica Reinisch (GDR) (3–0–0)
 Vladimir Salnikov (URS) (3–0–0)
1984 người chiến thắng bảng tổng sắp Hoa Kỳ Los Angeles, Hoa Kỳ 221 226 219 243 688  Lý Ninh (CHN) (3–2–1)  Ecaterina Szabo (ROU) (4–1–0)
 Carl Lewis (USA) (4–0–0)
1988 người chiến thắng bảng tổng sắp Hàn Quốc Seoul, Hàn Quốc 237 241 234 264 739  Matt Biondi (USA) (5–1–1)  Kristin Otto (GDR) (6–0–0)
1992 người chiến thắng bảng tổng sắp Tây Ban Nha Barcelona, Tây Ban Nha 257 260 257 298 815  Vitaly Scherbo (EUN) (6–0–0)  Vitaly Scherbo (EUN) (6–0–0)
1996 người chiến thắng bảng tổng sắp Hoa Kỳ Atlanta, Hoa Kỳ 271 271 273 298 842  Alexei Nemov (RUS) (2–1–3)  Amy Van Dyken (USA) (4–0–0)
2000 người chiến thắng bảng tổng sắp Úc Sydney, Úc 300 300 300 327 927  Alexei Nemov (RUS) (2–1–3)  Ian Thorpe (AUS) (3–2–0)
 Inge de Bruijn (NED) (3–1–0)
 Leontien Zijlaard-van Moorsel (NED) (3–1–0)
 Jenny Thompson (USA) (3–0–1)
 Lenny Krayzelburg (USA) (3–0–0)
2004 người chiến thắng bảng tổng sắp Hy Lạp Athens, Hy Lạp 301 301 300 326 927  Michael Phelps (USA) (6–0–2)  Michael Phelps (USA) (6–0–2)
2008 người chiến thắng bảng tổng sắp Trung Quốc Bắc Kinh, Trung Quốc 302 302 303 353 958  Michael Phelps (USA) (8–0–0)  Michael Phelps (USA) (8–0–0)
2012 người chiến thắng bảng tổng sắp Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland Luân Đôn, Vương quốc Anh 302 302 304 356 962  Michael Phelps (USA) (4–2–0)  Michael Phelps (USA) (4–2–0)
 Missy Franklin (USA) (4–0–1)
2016 người chiến thắng bảng tổng sắp Brasil Rio de Janeiro, Brazil 306 307 307 360 974  Michael Phelps (USA) (5–1–0)  Michael Phelps (USA) (5–1–0)

^ B. Trang thông tin về Thế vận hội Mùa hè 1900 của IOC đưa ra con số thống kê sai là 95 nội dung, trong khi cơ sở dữ liệu của IOC về đại hội này liệt kê 85 nội dung.
^ C. Trang thông tin về Thế vận hội Mùa hè 1904 của IOC đưa ra con số thống kê sai là 91 nội dung, trong khi cơ sở dữ liệu của IOC về đại hội này liệt kê 94 nội dung.
^ D. Trang thông tin về Thế vận hội Mùa hè 1920 của IOC đưa ra con số thống kê sai là 154 nội dung, trong khi cơ sở dữ liệu của IOC về đại hội này liệt kê 156 nội dung.
^ Đ. Do việc thực thi luật kiểm dịch của Úc, 6 nội dung môn cưỡi ngựa đã được tổ chức ở Stockholm vài tháng trước khi đại hội năm 1956 diễn ra chính thức tại Melbourne.
^ E. Trang thông tin về Thế vận hội Mùa hè 1956 của IOC đưa ra con số thống kê là 145 nội dung, tuy nhiên trên thực tế có 151 (145 nội dung ở Melbourne và 6 nội dung môn cưỡi ngựa ở Stockholm).

Thế vận hội Mùa đông

[sửa | sửa mã nguồn]
Thế vận hội Huy chương Nước chủ nhà Số
nội dung trao huy chương
Huy chương được trao (Các) VĐV với nhiều huy chương nhất
(vàng–bạc–đồng)
(Các) VĐV với nhiều huy chương vàng nhất
1 2 3 Tổng số
1924 người chiến thắng bảng tổng sắp Pháp Chamonix, Pháp 16 16 16 17 49  Clas Thunberg (FIN) (3–1–1)
 Roald Larsen (NOR) (0–2–3)
 Clas Thunberg (FIN) (3–1–1)
 Thorleif Haug (NOR) (3–0–0)
1928 người chiến thắng bảng tổng sắp Thụy Sĩ St. Moritz, Thụy Sĩ 14 14 12 15 41  Bernt Evensen (NOR) (1–1–1)  Johan Grøttumsbraaten (NOR) (2–0–0)
 Clas Thunberg (FIN) (2–0–0)
1932 người chiến thắng bảng tổng sắp Hoa Kỳ Lake Placid, Hoa Kỳ 14 14 14 14 42  Irving Jaffee (USA) (2–0–0)
 Jack Shea (USA) (2–0–0)
 Veli Saarinen (FIN) (1–0–1)
 Alexander Hurd (CAN) (0–1–1)
 Willy Logan (CAN) (0–0–2)
 Irving Jaffee (USA) (2–0–0)
 Jack Shea (USA) (2–0–0)
1936 người chiến thắng bảng tổng sắp Đức Garmisch-Partenkirchen, Đức 17 17 17 17 51  Ivar Ballangrud (NOR) (3–1–0)  Ivar Ballangrud (NOR) (3–1–0)
1948 người chiến thắng bảng tổng sắp Thụy Sĩ St. Moritz, Thụy Sĩ 22 22 24 22 68  Henri Oreiller (FRA) (2–0–1)  Henri Oreiller (FRA) (2–0–1)
 Martin Lundström (SWE) (2–0–0)
1952 người chiến thắng bảng tổng sắp Na Uy Oslo, Na Uy 22 22 22 23 67  Hjalmar Andersen (NOR) (3–0–0)
 Annemarie Buchner (GER) (0–1–2)
 Hjalmar Andersen (NOR) (3–0–0)
1956 người chiến thắng bảng tổng sắp Ý Cortina d'Ampezzo, Ý 24 25 23 24 72  Sixten Jernberg (SWE) (1–2–1)  Toni Sailer (AUT) (3–0–0)
1960 người chiến thắng bảng tổng sắp Hoa Kỳ Squaw Valley, Hoa Kỳ 27 28 26 27 81  Veikko Hakulinen (FIN) (1–1–1)  Yevgeny Grishin (URS) (2–0–0)
 Lidiya Skoblikova (URS) (2–0–0)
1964 người chiến thắng bảng tổng sắp Áo Innsbruck, Áo 34 34 38 31 103  Lidiya Skoblikova (URS) (4–0–0)  Lidiya Skoblikova (URS) (4–0–0)
1968 người chiến thắng bảng tổng sắp Pháp Grenoble, Pháp 35 35 39 32 106  Jean-Claude Killy (FRA) (3–0–0)
 Toini Gustafsson (SWE) (2–1–0)
 Eero Mäntyranta (FIN) (0–1–2)
 Jean-Claude Killy (FRA) (3–0–0)
1972 người chiến thắng bảng tổng sắp Nhật Bản Sapporo, Nhật Bản 35 36 34 35 105  Galina Kulakova (URS) (3–0–0)
 Ard Schenk (NED) (3–0–0)
 Vyacheslav Vedenin (URS) (2–0–1)
 Pål Tyldum (NOR) (1–2–0)
 Marjatta Kajosmaa (FIN) (0–2–1)
 Atje Keulen-Deelstra (NED) (0–1–2)
 Galina Kulakova (URS) (3–0–0)
 Ard Schenk (NED) (3–0–0)
1976 người chiến thắng bảng tổng sắp Áo Innsbruck, Áo 37 37 37 37 111  Tatyana Averina (URS) (2–0–2)  Rosi Mittermaier (FRG) (2–1–0)
 Raisa Smetanina (URS) (2–1–0)
 Tatyana Averina (URS) (2–0–2)
 Bernhard Germeshausen (GDR) (2–0–0)
 Nikolay Kruglov (URS) (2–0–0)
 Meinhard Nehmer (GDR) (2–0–0)
1980 người chiến thắng bảng tổng sắp Hoa Kỳ Lake Placid, Hoa Kỳ 38 38 39 38 115  Eric Heiden (USA) (5–0–0)  Eric Heiden (USA) (5–0–0)
1984 người chiến thắng bảng tổng sắp Cộng hòa Liên bang Xã hội chủ nghĩa Nam Tư Sarajevo, Nam Tư 39 39 39 39 117  Marja-Liisa Kirvesniemi (FIN) (3–0–1)
 Karin Enke (GDR) (2–2–0)
 Gunde Svan (SWE) (2–1–1)
 Marja-Liisa Kirvesniemi (FIN) (3–0–1)
1988 người chiến thắng bảng tổng sắp Canada Calgary, Alberta, Canada 46 46 46 46 138  Yvonne van Gennip (NED) (3–0–0)
 Matti Nykänen (FIN) (3–0–0)
 Tamara Tikhonova (URS) (2–1–0)
 Valeriy Medvedtsev (URS) (1–2–0)
 Marjo Matikainen (FIN) (1–0–2)
 Karin Enke (GDR) (0–2–1)
 Andrea Ehrig (GDR) (0–2–1)
 Vladimir Smirnov (URS) (0–2–1)
 Yvonne van Gennip (NED) (3–0–0)
 Matti Nykänen (FIN) (3–0–0)
1992 người chiến thắng bảng tổng sắp Pháp Albertville, Pháp 57 57 58 56 171  Lyubov Yegorova (EUN) (3–2–0)
 Yelena Välbe (EUN) (1–0–4)
 Lyubov Yegorova (EUN) (3–2–0)
 Bjørn Dæhlie (NOR) (3–1–0)
 Vegard Ulvang (NOR) (3–1–0)
1994 người chiến thắng bảng tổng sắp Na Uy Lillehammer, Na Uy 61 61 61 61 183  Manuela Di Centa (ITA) (2–2–1)  Lyubov Yegorova (RUS) (3–1–0)
 Johann Olav Koss (NOR) (3–0–0)
1998 người chiến thắng bảng tổng sắp Nhật Bản Nagano, Nhật Bản 68 69 68 68 205  Larisa Lazutina (RUS) (3–1–1)  Larisa Lazutina (RUS) (3–1–1)
 Bjørn Dæhlie (NOR) (3–1–0)
2002 người chiến thắng bảng tổng sắp Hoa Kỳ Thành phố Salt Lake, Hoa Kỳ 78 80 76 78 234  Ole Einar Bjørndalen (NOR) (4–0–0)
 Janica Kostelić (CRO) (3–1–0)
 Ole Einar Bjørndalen (NOR) (4–0–0)
2006 người chiến thắng bảng tổng sắp Ý Torino, Ý 84 84 84 84 252  Cindy Klassen (CAN) (1–2–2)  Ahn Hyun-soo (KOR) (3–0–1)
 Michael Greis (GER) (3–0–0)
 Jin Sun-yu (KOR) (3–0–0)
2010 người chiến thắng bảng tổng sắp Canada Vancouver, British Columbia, Canada 86 86 87 85 258  Marit Bjørgen (NOR) (3–1–1)  Marit Bjørgen (NOR) (3–1–1)
 Vương Mông (CHN) (3–0–0)
2014 người chiến thắng bảng tổng sắp Nga Sochi, Nga 98 99 97 99 295  Ireen Wüst (NED) (2–3–0)  Viktor Ahn (RUS) (3–0–1)
 Marit Bjørgen (NOR) (3–0–0)
 Darya Domracheva (BLR) (3–0–0)

Các VĐV ít/nhiều tuổi nhất giành huy chương

[sửa | sửa mã nguồn]

Theo môn thi đấu

[sửa | sửa mã nguồn]
Danh hiệu Độ tuổi Tên VĐV Chi tiết Ghi chú
Trượt tuyết tự do
VĐV trẻ nhất giành huy chương trượt tuyết tự do 19 năm 321 ngày Justine Dufour-Lapointe [1]
VĐV trẻ nhất giành huy chương vàng trượt tuyết tự do 19 năm 321 ngày Justine Dufour-Lapointe [1]
VĐV nữ trẻ nhất giành huy chương trượt tuyết tự do 19 năm 321 ngày Justine Dufour-Lapointe [1]
VĐV nữ trẻ nhất giành huy chương vàng trượt tuyết tự do 19 năm 321 ngày Justine Dufour-Lapointe Tại Thế vận hội Mùa đông 2014, Justine Dufour-Lapointe trở thành VĐV trẻ nhất giành huy chương vàng trượt tuyết tự do. Ở nội dung sườn dốc địa hình mấp mô (moguls) dành cho nữ, cô về ngay trước người chị thứ của mình, Chloé, người giành huy chương bạc; người chị cả của cô, Maxime, xếp hạng 12. Họ trở thành cặp chị em thứ ba về nhất và nhì trong một nội dung thi đấu của Thế vận hội Mùa đông. Đó cũng là lần thứ năm cả ba chị em tham dự cùng nội dung tại Thế vận hội Mùa đông.

[1][2]

Hai môn phối hợp
VĐV lớn tuổi nhất giành huy chương hai môn phối hợp 40 Ole Einar Bjørndalen [3]
VĐV lớn tuổi nhất giành huy chương vàng hai môn phối hợp 40 Ole Einar Bjørndalen [3]
VĐV nam lớn tuổi nhất giành huy chương hai môn phối hợp 40 Ole Einar Bjørndalen [3]
VĐV nam lớn tuổi nhất giành huy chương vàng hai môn phối hợp 40 Ole Einar Bjørndalen Tại Thế vận hội Mùa đông 2014, Ole Einar Bjørndalen giành 2 vàng các nội dung 10 km nước rút và tiếp sức hỗn hợp, nâng tổng số huy chương Thế vận hội của anh lên con số 13, và trở thành VĐV lớn tuổi nhất giành huy chương Olympic Mùa đông ở tuổi 40. [3]
Trượt băng nằm sấp
VĐV lớn tuổi nhất giành huy chương vàng Trượt băng nằm sấp 39 Duff Gibson [4]
VĐV nam lớn tuổi nhất giành huy chương vàng Trượt băng nằm sấp 39 Duff Gibson Tại Thế vận hội Mùa đông 2006, Duff Gibson trở thành VĐV lớn tuổi nhất giành huy chương vàng Thế vận hội với tấm huy chương vàng môn trượt băng nằm sấp. Thành tích này sau đó đã bị phá vỡ. [4]
Trượt băng nằm ngửa
VĐV trẻ nhất giành huy chương vàng trượt băng nằm ngửa 20 Felix Loch [5]
VĐV nam trẻ nhất giành huy chương trượt băng nằm ngửa 20 Felix Loch Tại Thế vận hội Mùa đông 2010, anh trở thành VĐV trẻ nhất từng giành huy chương vàng môn trượt băng nằm ngửa. [5]
Đua xe đạp
VĐV lớn tuổi nhất giành huy chương vàng đua xe đạp 42 Kristin Armstrong Tại Thế vận hội Mùa hè 2012, cô trở thành VĐV lớn tuổi nhất giành huy chương vàng đua xe đạp, khi chiến thắng nội dung đua đường trường tính giờ (nữ), bảo vệ thành công thành tích đã đạt được ở Bắc Kinh năm 2008. Tại Thế vận hội Mùa hè 2016, cô có tấm huy chương vàng thứ ba liên tiếp và đồng thời lập một kỷ lục mới. [6]
VĐV nữ lớn tuổi nhất giành huy chương vàng đua xe đạp 42 Kristin Armstrong [6]
Điền kinh
VĐV lớn tuổi nhất giành huy chương điền kinh 48 Terence Lloyd Johnson [7]
VĐV lớn tuổi nhất giành huy chương vàng điền kinh 42 Pat McDonald [7]
VĐV nam lớn tuổi nhất giành huy chương điền kinh 48 Terence Lloyd Johnson Tại Thế vận hội Mùa hè 1948, anh giành huy chương đồng đi bộ 50 km. [7]
VĐV nam lớn tuổi nhất giành huy chương vàng điền kinh 42 Pat McDonald Tại Thế vận hội Mùa hè 1920, anh chiến thắng nội dung đẩy tạ 56 lbs (khoảng 25 kg). [7]
VĐV nữ lớn tuổi nhất giành huy chương điền kinh 40 Merlene Ottey Tại Thế vận hội Mùa hè 2000, cô giành huy chương đồng chạy ngắn 100m (nữ). [7]
VĐV nữ lớn tuổi nhất giành huy chương vàng điền kinh 39 Ellina Zvereva Tại Thế vận hội Mùa hè 2000, cô giành vàng môn ném đĩa. [7]
Bơi lội
VĐV lớn tuổi nhất giành huy chương bơi lội 41 Dara Torres Tại Thế vận hội Mùa hè 2008, Torres giành bạc nội dung bơi tự do tiếp sức đồng đội 4x100m (nữ) với vai trò bơi lượt cuối. [8]
VĐV nam lớn tuổi nhất giành huy chương bơi lội 38 William Robinson Robinson giành bạc nội dung bơi ếch 200m (nam) tại Thế vận hội Mùa hè 1908. [8]
VĐV nữ lớn tuổi nhất giành huy chương bơi lội 41 Dara Torres [8]
Thuyền buồm
VĐV nam lớn tuổi nhất giành huy chương vàng thuyền buồm 54 Santiago Lange Lange giành vàng thuyền Nacra 17 tại Thế vận hội Mùa hè 2016. [9]

Theo kỳ Thế vận hội

[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
Chung toàn bài
  • “Factsheet: Records and medals Games of the Olympiad” (PDF) (Thông cáo báo chí). International Olympic Committee. tháng 1 năm 2009. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 16 tháng 10 năm 2011. Truy cập ngày 23 tháng 2 năm 2009. Đã định rõ hơn một tham số trong |archiveurl=|archive-url= (trợ giúp)
  • “Factsheet: Records and medals at the Olympic Winter Games” (PDF) (Thông cáo báo chí). International Olympic Committee. tháng 2 năm 2008. Truy cập ngày 23 tháng 2 năm 2009.
  • “Results database”. International Olympic Committee. Truy cập ngày 23 tháng 2 năm 2009.
  • “Olympic sports index”. sports-reference.com. Bản gốc lưu trữ ngày 7 tháng 7 năm 2008. Truy cập ngày 23 tháng 2 năm 2009.
  • “Summer games index”. sports-reference.com. Bản gốc lưu trữ ngày 7 tháng 7 năm 2008. Truy cập ngày 26 tháng 2 năm 2009.
  • “Winter games index”. sports-reference.com. Bản gốc lưu trữ ngày 12 tháng 8 năm 2011. Truy cập ngày 23 tháng 2 năm 2009.
Các phần cụ thể
  1. ^ a b c d The Canadian Press (ngày 8 tháng 2 năm 2014). “Dufour-Lapointe sisters win gold and silver in Olympic moguls”. CTV News. Bản gốc lưu trữ ngày 9 tháng 2 năm 2014. Truy cập ngày 18 tháng 12 năm 2017. Đã định rõ hơn một tham số trong |archiveurl=|archive-url= (trợ giúp)
  2. ^ Rod Perry (ngày 8 tháng 2 năm 2014). “Dufour-Lapointe sisters could make history in women's moguls final”. CBC News.
  3. ^ a b c d Eric Williamsen (ngày 8 tháng 2 năm 2014). “Ole Einar Bjoerndalen Becomes Oldest Winter Olympic Gold Medalist In 10-Kilometer Sprint”. Huffington Post.
  4. ^ a b Rob Gloster (ngày 9 tháng 2 năm 2014). “All the winners on day two at Sochi”. Sidney Morning Herald.
  5. ^ a b Justin Palmer (ngày 8 tháng 2 năm 2014). “Germany's Loch in pole position to win second gold”. Reuters. Bản gốc lưu trữ ngày 22 tháng 2 năm 2014. Truy cập ngày 18 tháng 12 năm 2017.
  6. ^ a b Associated Press (ngày 11 tháng 8 năm 2016). “Kristin Armstrong wins third consecutive gold in women's cycling time trial”. ESPN.
  7. ^ a b c d e f Steven Lynch (ngày 14 tháng 9 năm 2013). “The oldest Olympic medalist”. Ask Steven. ESPN.
  8. ^ a b c Emily Brandon (ngày 13 tháng 8 năm 2008). “Dara Torres: The Oldest Olympic Swimming Medalist in History”. US News and World Report. Bản gốc lưu trữ ngày 9 tháng 12 năm 2014. Truy cập ngày 18 tháng 12 năm 2017. Đã định rõ hơn một tham số trong |archiveurl=|archive-url= (trợ giúp)
  9. ^ “Rio Olympics 2016: Santiago Lange wins gold with Cecilia Carranza Saroli”. www.bbc.com. ngày 17 tháng 8 năm 2016. Truy cập ngày 20 tháng 9 năm 2016. The 54-year-old, the oldest sailor competing in Rio, and his compatriot won the Nacra 17 mixed category. Chú thích có các tham số trống không rõ: |subtitle=|description= (trợ giúp)

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Nhân vật Delta -  The Eminence In Shadow
Nhân vật Delta - The Eminence In Shadow
Delta (デルタ, Deruta?) (Δέλτα), trước đây gọi là Sarah (サラ, Sara?), là thành viên thứ tư của Shadow Garden
Pokemon Ubound
Pokemon Ubound
Many years ago the Borrius region fought a brutal war with the Kalos region
[Target Elimination - Vanishing Illusions] Hướng dẫn sơ lược về Clear và treo Auto ở boss Selena
[Target Elimination - Vanishing Illusions] Hướng dẫn sơ lược về Clear và treo Auto ở boss Selena
Do cơ chế Auto hiện tại của game không thể target mục tiêu có Max HP lớn hơn, nên khi Auto hầu như mọi đòn tấn công của AG đều nhắm vào Selena
Pháp quốc Slane (スレイン法国) - Overlord
Pháp quốc Slane (スレイン法国) - Overlord
Pháp quốc Slane (スレイン法国) là quốc gia của con người do Lục Đại Thần sáng lập vào 600 năm trước trong thế giới mới.