Huy chương Pierre de Coubertin

Huy chương Pierre de Coubertin (còn được gọi là Huy chương De Coubertin hay Huy chương Tinh thần thể thao Chân chính) là một giải thưởng đặc biệt của Ủy ban Olympic quốc tế dành cho các vận động viên và cựu vận động viên những người tiêu biểu của tinh thần thể thao tại Thế vận hội hoặc trong công tác xuất sắc của phong trào Olympic.[1][2]

Huy chương được trao lần đầu năm 1964 và được đặt theo tên của Pierre de Coubertin, người sáng lập Ủy ban Olympic quốc tế. Theo Bảo tàng Olympic, "Đây là một trong những danh hiệu cao quý nhất mà có thể được trao cho một vận động viên Olympic."[3]

Người nhận[sửa | sửa mã nguồn]

# Vận động viên Quốc gia Sự kiện Ngày Địa điểm
1 Lutz Long  Đức Thế vận hội Mùa hè 1936 1964 (truy tặng) Berlin, Đức
2 Eugenio Monti  Ý Thế vận hội Mùa đông 1964 1964 Innsbruck, Áo
3 Karl Heinz Klee  Áo Thế vận hội Mùa đông 1976 tháng 2 năm 1977 Innsbruck, Áo
4 Franz Jonas[4]  Áo tháng 7 năm 1969 Vienna, Áo
5 Lawrence Lemieux  Canada Thế vận hội Mùa hè 1988 tháng 9 năm 1988 Seoul, Hàn Quốc
6 Justin Harley McDonald  Úc Thế vận hội Mùa đông 1994 1994 Lillehammer, Na Uy
7 Raymond Gafner  Thụy Sĩ 1999
8 Emil Zátopek  Tiệp Khắc Thế vận hội Mùa hè 1952 6 tháng 12 năm 2000 (truy tặng) Helsinki, Phần Lan
9 Spencer Eccles  Hoa Kỳ Thế vận hội Mùa đông 2002 tháng 2 năm 2002 Salt Lake City, Utah, Hoa Kỳ
10 Tana Umaga  New Zealand Rugby Test Match 2003 tháng 6 năm 2003 Cardiff, Wales, Anh Quốc
11 Vanderlei Cordeiro de Lima  Brasil Thế vận hội Mùa hè 2004 29 tháng 8 năm 2004 Athens, Hy Lạp
12 Elena Novikova-Belova  Belarus Hội nghị khoa học quốc tế XI 2007 17 tháng 5 năm 2007 Minsk, Belarus
13 Shaul Ladany  Israel "những thành tích nổi bật hiếm có trong thể thao trong suốt bốn thập kỷ"[5] 17 tháng 5 năm 2007 Minsk, Belarus
14 Petar Cupać
Ivan Bulaja
Pavle Kostov
 Croatia Thế vận hội Mùa hè 2008 18 tháng 11 năm 2008 Bắc Kinh, Trung Quốc
15 Ronald Harvey  Úc 2 tháng 4 năm 2009
16 Richard Garneau  Canada Thế vận hội Mùa đông 2014 6 tháng 2 năm 2014 (truy tặng) Sochi, Nga
17 Michael Hwang [6]  Singapore Đại hội thể thao châu Á 2014 14 tháng 10 năm 2014 Incheon, Hàn Quốc

Xem thêm[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ BBC article on Olympic Spirit
  2. ^ Allerman Blogspot
  3. ^ International Olympic Committee – The Olympic Museum Lausanne
  4. ^ Newsletter No. 22 Lưu trữ 2012-06-14 tại Wayback Machine, Comité international olympique, Château de Vidy 1007 Lausanne, p. 402
  5. ^ “Sports Shorts – Israel News”. Haaretz. ngày 12 tháng 9 năm 2007. Truy cập ngày 25 tháng 2 năm 2013.
  6. ^ “Olympic Highlights”. International Olympic Committee. Truy cập 12 tháng 8 năm 2016.
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Inferiority complex (Mặc cảm tự ti)
Inferiority complex (Mặc cảm tự ti)
Trong xã hội loài người, việc cảm thấy thua kém trước người giỏi hơn mình là chuyện bình thường. Bởi cảm xúc xấu hổ, thua kém người
Điều gì làm nên sức mạnh của Alhaitham?
Điều gì làm nên sức mạnh của Alhaitham?
Tạm thời bỏ qua vấn đề DPS của cả đội hình, ta sẽ tập trung vào cơ chế và scaling của bản thân Alhaitham hơn
Những câu nói lãng mạn đến tận xương tủy
Những câu nói lãng mạn đến tận xương tủy
Những câu nói lãng mạn này sẽ làm thêm một ngày ấm áp trong bạn
Một vài yếu tố thần thoại qua hình tượng loài quỷ trong Kimetsu no Yaiba
Một vài yếu tố thần thoại qua hình tượng loài quỷ trong Kimetsu no Yaiba
Kimetsu no Yaiba (hay còn được biết tới với tên Việt hóa Thanh gươm diệt quỷ) là một bộ manga Nhật Bản do tác giả Gotoge Koyoharu sáng tác và minh hoạ