Vận động đăng cai Thế vận hội

Ủy ban Olympic quốc gia sẽ lựa chọn các thành phố trong lãnh thổ quốc gia họ để xúc tiến vận động đăng cai một kỳ Thế vận hội. Việc tổ chức Thế vận hội dành cho người khuyết tật tự động bao gồm trong đó.[1] Kể từ khi thành lập Ủy ban Olympic Quốc tế (IOC) năm 1894, tổ chức thành công trong việc sử dụng tên Thế vận hội Hy Lạp cổ đại để tạo ra một cuộc thi đấu thể thao hiện đại, các thành phố quan tâm sẽ được lựa chọn để tổ chức Thế vận hội Mùa hè hoặc Mùa đông.

Dưới đây là danh sách các thành phố đã từng xin vận động đăng cai bất kỳ một kỳ Thế vận hội Mùa hè và Mùa đông. 50 thành phố (bao gồm cả lặp lại) đã được chọn làm chủ nhà Thế vận hội kể từ khi nó được "tái sinh"; hai ở Đông u, năm ở Đông Á, một ở Nam Mỹ, hai ở châu Đại Dương còng lại là ở Tây y và Bắc Mỹ. Chưa có bất kỳ thành phố ở châu Phi, Trung Mỹ, Trung Á, Trung Đông hay Nam Á nào được lựa chọn.

Thông thường các quyết định được công bố trong Phiên họp IOC xấp xỉ bảy năm trước giải đấu; ví dụ, Thế vận hội Mùa hè 2016 được trao cho Rio de Janeiro vào ngày 2 tháng 10 năm 2009, Thế vận hội Mùa đông 2018 trao cho Pyeongchang ngày 6 tháng 7 năm 2011, Thế vận hội Mùa hè 2020 trao cho Tokyo ngày 7 tháng 9 năm 2013, và Thế vận hội Mùa đông 2022 được trao cho Bắc Kinh ngày 31 tháng 7 năm 2015.

Thỏa thuận chung IOC – IPC

[sửa | sửa mã nguồn]

Tháng 6, 2001, Ủy ban Olympic quốc tế (IOC) và Ủy ban Paralympic quốc tế (IPC) ký một thỏa thuận chung nhằm đảm bảo rằng Thế vận hội dành cho người khuyết tật được tự động bao gồm trong quá trình vận động đăng cai Thế vận hội Mùa hè.[1] Thỏa thuận này có hiệu lực từ Thế vận hội Mùa hè dành cho người khuyết tật 2008 ở Bắc Kinh, và Thế vận hội Mùa đông dành cho người khuyết tật 2010 ở Vancouver. Tuy nhiên, Ban tổ chức Salt Lake 2002 (SLOC), đã chọn phương thức "một cuộc vận động, một thành phố" tại Thế vận hội 2002 tại Thành phố Salt Lake, với một Ban tổ chức cho cả hai giải đấu, sau đó được Athens và Turin làm theo trong năm 2004 và 2006. Thỏa thuận này đã được điều chỉnh trong năm 2003. Một phần mở rộng đã được ký kết trong tháng 6 năm 2006.[1]

Vận động đăng cai Thế vận hội Mùa hè

[sửa | sửa mã nguồn]
Thế vận hội Năm Thành phố ứng cử viên Thành phố xin đăng cai
không là ứng cử viên[2]
Phiên họp IOC
Thành phố chủ nhà Khác
I 1896 Hy LạpHy Lạp Athens[3] duy nhất 1
Pháp Paris
(23-06-1894)
II 1900 Pháp Paris[note 1] duy nhất
III 1904 Hoa Kỳ Chicago
(Hoa Kỳ St. Louis)[note 2]
duy nhất 4
Pháp Paris
(22-05-1901)
IV 1908 Ý Roma
(Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland Luân Đôn)[note 3]
Đức Berlin
Ý Milano
6
Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland Luân Đôn
(tháng 6 năm 1904)
V 1912 Thụy Điển Stockholm duy nhất 10
Đức Berlin
(27-05-1909)
VI 1916 Đức Berlin[note 4] Ai Cập Alexandria
Hà Lan Amsterdam
Bỉ Bruxelles
Hungary Budapest
Hoa Kỳ Cleveland
14
Thụy Điển Stockholm
(27-05-1912)
VII 1920 Bỉ Antwerpen[note 5] Hà Lan Amsterdam
Hoa Kỳ Atlanta
Hungary Budapest
Hoa Kỳ Cleveland
Cuba La Habana
Pháp Lyon[note 6]
Hoa Kỳ Philadelphia
17
Thụy Sĩ Lausanne
(05-04-1919)
VIII 1924 Pháp Paris[note 7] Hà Lan Amsterdam
Tây Ban Nha Barcelona
Hoa Kỳ Los Angeles
Tiệp Khắc Praha
Ý Roma
19
Thụy Sĩ Lausanne
(02-06-1921)
IX 1928 Hà Lan Amsterdam Hoa Kỳ Los Angeles
X 1932 Hoa Kỳ Los Angeles duy nhất 21
Ý Roma
(tháng 4 năm 1923)
XI 1936 Đức Berlin Ai Cập Alexandria
Tây Ban Nha Barcelona
Hungary Budapest
Argentina Buenos Aires
Đức Köln
Cộng hòa Ireland Dublin
Đức Frankfurt am Main
Phần Lan Helsinki
Thụy Sĩ Lausanne
Đức Nürnberg
Brasil Rio de Janeiro
Ý Roma
30
Thụy Sĩ Lausanne
(13-05-1931)
XII 1940 Nhật Bản Tokyo
Phần Lan Helsinki[4]
duy nhất 35
Đức Berlin
(31-07-1936)
XIII 1944 Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland Luân Đôn[5] Hy Lạp Athens
Hungary Budapest
Hoa Kỳ Detroit
Phần Lan Helsinki
Thụy Sĩ Lausanne
Canada Montréal
Ý Roma
38
Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland Luân Đôn
(09-06-1939)
XIV 1948 Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland Luân Đôn[6] Hoa Kỳ Baltimore
Thụy Sĩ Lausanne
Hoa Kỳ Los Angeles
Hoa Kỳ Minneapolis
Hoa Kỳ Philadelphia
39
Thụy Sĩ Lausanne
(tháng 9 năm 1946)
XV 1952 Phần Lan Helsinki Hà Lan Amsterdam
Hoa Kỳ Chicago
Hoa Kỳ Detroit
Hoa Kỳ Los Angeles
Hoa Kỳ Minneapolis
Hoa Kỳ Philadelphia
40
Thụy Điển Stockholm
(21-06-1947)
XVI 1956 Úc Melbourne
Thụy Điển Stockholm[note 8]
Argentina Buenos Aires
Hoa Kỳ Chicago
Hoa Kỳ Detroit
Hoa Kỳ Los Angeles
México Thành phố Mexico
Hoa Kỳ Minneapolis
Hoa Kỳ Philadelphia
Hoa Kỳ San Francisco
43
Ý Roma
(28-04-1949)
XVII 1960 Ý Roma Bỉ Bruxelles
Hungary Budapest
Hoa Kỳ Detroit
Thụy Sĩ Lausanne
México Thành phố Mexico
Nhật Bản Tokyo
50
Pháp Paris
(15-06-1955)
XVIII 1964 Nhật Bản Tokyo Bỉ Bruxelles
Hoa Kỳ Detroit

Áo Viên

55
Đức München
(26-05-1959)
XIX 1968 México Thành phố Mexico Argentina Buenos Aires
Hoa Kỳ Detroit
Pháp Lyon
60
Đức Baden-Baden
(18-10-1963)
XX 1972 Đức München Hoa Kỳ Detroit
Tây Ban Nha Madrid
Canada Montréal
64
Ý Roma
(26-04-1966)
XXI 1976 Canada Montréal Hoa Kỳ Los Angeles
Liên Xô Moskva
69
Hà Lan Amsterdam
(12-05-1970)
XXII 1980 Liên Xô Moskva Hoa Kỳ Los Angeles 75
Áo Viên
(23-10-1974)
XXIII 1984 Hoa Kỳ Los Angeles duy nhất 80
Hy Lạp Athens
(18-05-1978)
XXIV 1988 Hàn Quốc Seoul Nhật Bản Nagoya 84
Đức Baden-Baden
(30-09-1981)
XXV 1992 Tây Ban Nha Barcelona Hà Lan Amsterdam
Cộng hòa Liên bang Xã hội chủ nghĩa Nam Tư Beograd
Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland Birmingham
Úc Brisbane
Pháp Paris
91
Thụy Sĩ Lausanne
(17-10-1986)
XXVI 1996 Hoa Kỳ Atlanta Hy Lạp Athens
Cộng hòa Liên bang Xã hội chủ nghĩa Nam Tư Beograd
Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland Manchester
Úc Melbourne
Canada Toronto
96
Nhật Bản Tokyo
(18-09-1990)
XXVII 2000 Úc Sydney Trung Quốc Bắc Kinh
Đức Berlin
Thổ Nhĩ Kỳ Istanbul
Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland Manchester
Ý Milano[note 9]
Brasil Brasília[note 10]
Uzbekistan Tashkent[note 11]
101
Monaco Monte Carlo
(23-09-1993)
XXVIII 2004 Hy Lạp Athens Argentina Buenos Aires
Cộng hòa Nam Phi Cape Town
Ý Roma
Thụy Điển Stockholm
Thổ Nhĩ Kỳ Istanbul
Pháp Lille
Brasil Rio de Janeiro
Nga Sankt-Peterburg
Puerto Rico San Juan
Tây Ban Nha Sevilla
106
Thụy Sĩ Lausanne
(05-09-1997)
XXIX 2008 Trung Quốc Bắc Kinh Thổ Nhĩ Kỳ Istanbul
Nhật Bản Osaka
Pháp Paris
Canada Toronto
Thái Lan Băng Cốc
Ai Cập Cairo
Cuba La Habana
Malaysia Kuala Lumpur
Tây Ban Nha Sevilla
112
Nga Moskva
(13-07-2001)
XXX 2012 Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland Luân Đôn Tây Ban Nha Madrid
Nga Moskva
Hoa Kỳ Thành phố New York
Pháp Paris
Cuba La Habana
Thổ Nhĩ Kỳ Istanbul
Đức Leipzig
Brasil Rio de Janeiro
117
Singapore Singapore
(06-07-2005)
XXXI 2016 Brasil Rio de Janeiro Hoa Kỳ Chicago
Tây Ban Nha Madrid
Nhật Bản Tokyo
Azerbaijan Baku
Qatar Doha
Cộng hòa Séc Praha
121
Đan Mạch Copenhagen
(02-10-2009)
XXXII 2020 Nhật Bản Tokyo Thổ Nhĩ Kỳ Istanbul
Tây Ban Nha Madrid
Ý Roma[note 12]
Azerbaijan Baku
Qatar Doha
125
Argentina Buenos Aires
(07-09-2013)
XXXIII
&
XXXIV
2024
&
2028
Pháp Paris (2024)
Hoa Kỳ Los Angeles (2028)
Hoa Kỳ Los Angeles
Pháp Paris
Hoa Kỳ Boston[note 13]
Đức Hamburg
Ý Roma
Hungary Budapest[note 14]
131
Perú Lima
(13-09-2017)
XXXV 2032 Úc Brisbane duy nhất 138
Nhật Bản Tokyo
(21-07-2021)

Vận động đăng cai Thế vận hội Mùa đông

[sửa | sửa mã nguồn]
Thế vận hội Năm Thành phố ứng cử viên Thành phố xin đăng cai
không là ứng cử viên[note 15]
Phiên họp IOC
Thành phố chủ nhà Khác
I 1924 Pháp Chamonix[note 16] duy nhất 19
Thụy Sĩ Lausanne
(1921-06-02)
II 1928 Thụy Sĩ St. Moritz Thụy Sĩ Davos
Thụy Sĩ Engelberg
24
Bồ Đào Nha Lisboa
(1926-05-06)
III 1932 Hoa Kỳ Lake Placid[7] Hoa Kỳ Bear Mountain
Hoa Kỳ Denver
Hoa Kỳ Duluth
Hoa Kỳ Minneapolis
Canada Montréal
Na Uy Oslo
Hoa Kỳ Yosemite Valley
27
Thụy Sĩ Lausanne
(1929-04-10)
IV 1936 Đức Garmisch-Partenkirchen[note 17] Canada Montréal
Thụy Sĩ St. Moritz
31
Áo Viên
(1933-06-07)
1940 Nhật Bản Sapporo[note 17]
Thụy Sĩ St. Moritz[note 18]
Đức Garmisch-Partenkirchen[note 18]
duy nhất 36
Ba Lan Warszawa
(1937-06-09)
1944 Ý Cortina d'Ampezzo[note 19] Canada Montréal
Na Uy Oslo
38
Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland Luân Đôn
(1939-06-09)
V 1948 Thụy Sĩ St. Moritz[note 20] Hoa Kỳ Lake Placid 39
Thụy Sĩ Lausanne
(September, 1946)
VI 1952 Na Uy Oslo Ý Cortina d'Ampezzo
Hoa Kỳ Lake Placid
40
Thụy Điển Stockholm
(1947-06-21)
VII 1956 Ý Cortina d'Ampezzo Hoa Kỳ Colorado Springs
Hoa Kỳ Lake Placid
Canada Montréal
43
Ý Roma
(1949-04-28)
VIII 1960 Hoa Kỳ Squaw Valley Đức Garmisch-Partenkirchen
Áo Innsbruck
Thụy Sĩ St. Moritz
50
Pháp Paris
(1955-06-16)
IX 1964 Áo Innsbruck Canada Calgary
Phần Lan Lahti
55
Đức München
(1959-05-26)
X 1968 Pháp Grenoble Canada Calgary
Phần Lan Lahti
Hoa Kỳ Lake Placid
Na Uy Oslo
Nhật Bản Sapporo
61
Áo Innsbruck
(1964-01-28)
XI 1972 Nhật Bản Sapporo Canada Banff
Phần Lan Lahti
Hoa Kỳ Thành phố Salt Lake
64
Ý Roma
(1966-04-26)
XII 1976 Hoa Kỳ Denver
(Áo Innsbruck)[note 21]
Thụy Sĩ Sion
Phần Lan Tampere
Canada Vancouver-Garibaldi
69
Hà Lan Amsterdam
(1970-05-12)
XIII 1980 Hoa Kỳ Lake Placid Canada Vancouver-Garibaldi[note 22] 75
Áo Viên
(1974-10-23)
XIV 1984 Cộng hòa Liên bang Xã hội chủ nghĩa Nam Tư Sarajevo Thụy Điển Göteborg
Nhật Bản Sapporo
80
Hy Lạp Athens
(1978-05-18)
XV 1988 Canada Calgary Ý Cortina d'Ampezzo
Thụy Điển Falun
84
Đức Baden-Baden
(1981-09-30)
XVI 1992 Pháp Albertville Hoa Kỳ Anchorage
Đức Berchtesgaden
Ý Cortina d'Ampezzo
Thụy Điển Falun
Na Uy Lillehammer
Bulgaria Sofia
91
Thụy Sĩ Lausanne
(1986-10-17)
XVII 1994 Na Uy Lillehammer Hoa Kỳ Anchorage
Thụy Điển Östersund
Bulgaria Sofia
94
Hàn Quốc Seoul
(1988-09-15)
XVIII 1998 Nhật Bản Nagano Ý Aosta
Tây Ban Nha Jaca
Thụy Điển Östersund
Hoa Kỳ Thành phố Salt Lake
97
Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland Birmingham
(1991-06-15)
XIX 2002 Hoa Kỳ Thành phố Salt Lake Thụy Điển Östersund
Canada Thành phố Québec
Thụy Sĩ Sion
Áo Graz
Tây Ban Nha Jaca
Slovakia Poprad-Tatry
Nga Sochi
Ý Tarvisio
104
Hungary Budapest
(1995-06-16)
XX 2006 Ý Torino Thụy Sĩ Sion Phần Lan Helsinki
Áo Klagenfurt
Slovakia Poprad-Tatry
Ba Lan Zakopane
109
Hàn Quốc Seoul
(1999-06-19)
XXI 2010 Canada Vancouver Thụy Sĩ Bern[note 23]
Hàn Quốc Pyeongchang
Áo Salzburg
Andorra Andorra la Vella
Trung Quốc Cáp Nhĩ Tân
Tây Ban Nha Jaca
Bosna và Hercegovina Sarajevo
115
Cộng hòa Séc Praha
(2003-07-02)
XXII 2014 Nga Sochi Hàn Quốc Pyeongchang
Áo Salzburg
Kazakhstan Almaty
Gruzia Borjomi
Tây Ban Nha Jaca
Bulgaria Sofia
119
Guatemala Thành phố Guatemala
(2007-07-04)
XXIII 2018 Hàn Quốc Pyeongchang Pháp Annecy
Đức München
123
Cộng hòa Nam Phi Durban
(2011-07-06)
XXIV 2022 Trung Quốc Bắc Kinh Kazakhstan Almaty Na Uy Oslo[note 24]
Ba Lan Krakow[note 25]
Ukraina Lviv[note 26]
Thụy Điển Stockholm[note 27]
128
Malaysia Kuala Lumpur
(2015-07-31)
XXV 2026 Ý MilanoCortina d'Ampezzo Thụy Điển StockholmÅre Canada Calgary
Áo Graz
Nhật Bản Sapporo
Thụy Sĩ Sion
Thổ Nhĩ Kỳ Erzurum[note 28]
134
Thụy Sĩ Lausanne
(2019-06-24)
XXVI 2030 TBA Canada Vancouver
Tây Ban Nha Barcelona
Nhật Bản Sapporo
Hoa Kỳ Thành phố Salt Lake
141
Ấn Độ Mumbai
(2023)

Vận động đăng cai Thế vận hội trẻ Mùa hè

[sửa | sửa mã nguồn]
Thế vận hội Năm Thành phố ứng cử viên Thành phố xin đăng cai
không là ứng cử viên[note 15]
Phiên họp IOC
Thành phố chủ nhà Khác
I 2010 Singapore Singapore Nga Moskva Trung Quốc Bắc Kinh
Thái Lan Băng Cốc
Hungary Debrecen
Guatemala Thành phố Guatemala
Malaysia Kuala Lumpur
Ba Lan Poznań
Ý Torino
gửi phiếu bầu
(2008-02-21)
II 2014 Trung Quốc Nam Kinh Ba Lan Poznań
México Guadalajara[note 29]
Indonesia Jakarta 122
Canada Vancouver
(2010-02-10)
III 2018 Argentina Buenos Aires Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland Glasgow
Colombia Medellin
México Guadalajara
Ba Lan Poznań[note 30]
Hà Lan Rotterdam
Phiên họp IOC bất thường
Thụy Sĩ Lausanne
(2013-07-04)
IV 2026 Sénégal Dakar Nigeria Abuja
Botswana Gaborone
Tunisia Tunis
133
Argentina Buenos Aires
(2018-08-10)
V 2030 TBA Thái Lan Băng CốcChonburi

Vận động đăng cai Thế vận hội trẻ Mùa đông

[sửa | sửa mã nguồn]
Thế vận hội Năm Thành phố ứng cử viên Thành phố xin đăng cai
không là ứng cử viên[note 15]
Phiên họp IOC
Thành phố chủ nhà Khác
I 2012 Áo Innsbruck Phần Lan Kuopio
Trung Quốc Cáp Nhĩ Tân
Na Uy Lillehammer
gửi phiếu bầu
(2008-12-12)
II 2016 Na Uy Lillehammer gửi phiếu bầu
(2011-12-07)
III 2020 Thụy Sĩ Lausanne România Brasov 128
Malaysia Kuala Lumpur
(2015-07-31)
IV 2024 Hàn Quốc Gangwon 128
Thụy Sĩ Lausanne
(2020-10-01)

Tổng số lần vận động đăng cai Thế vận hội Mùa hè

[sửa | sửa mã nguồn]
Quốc gia Thành phố Lần vận động đăng cai Chủ nhà
Hy Lạp Hy Lạp Athens 4 (1896, 1944, 1996, 2004) 2 (1896, 2004)
Pháp Pháp Paris 6 (1900, 1924, 1992, 2008, 2012, 2024) 3 (1900, 1924, 2024)
Hoa Kỳ Hoa Kỳ Chicago 4 (1904, 1952, 1956, 2016)
Hoa Kỳ Hoa Kỳ St. Louis 1 (1904) 1 (1904)
Đức Đức Berlin 4 (1908, 1916, 1936, 2000) 2 (1916, 1936)
Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland Anh Quốc Luân Đôn 4 (1908, 1944, 1948, 2012) 4 (1908, 1944, 1948, 2012)
Ý Ý Milano 2 (1908, 2000)
Ý Ý Roma 8 (1908, 1924, 1936, 1944, 1960, 2004, 2020, 2024) 2 (1908, 1960)
Thụy Điển Thụy Điển Stockholm 3 (1912, 1956, 2004) 2 (1912, 1956)
Ai Cập Ai Cập Alexandria 2 (1916, 1936)
Hà Lan Hà Lan Amsterdam 6 (1916, 1920, 1924, 1928, 1952, 1992) 1 (1928)
Bỉ Bỉ Bruxelles 3 (1916, 1960, 1964)
Hungary Hungary Budapest 6 (1916, 1920, 1936, 1944, 1960, 2024)
Hoa Kỳ Hoa Kỳ Cleveland 2 (1916, 1920)
Hoa Kỳ Hoa Kỳ Atlanta 2 (1920, 1996) 1 (1996)
Bỉ Bỉ Antwerpen 1 (1920) 1 (1920)
Cuba Cuba La Habana 3 (1920, 2008, 2012)
Pháp Pháp Lyon 2 (1920, 1968)
Hoa Kỳ Hoa Kỳ Philadelphia 4 (1920, 1948, 1952, 1956)
Tây Ban Nha Tây Ban Nha Barcelona 3 (1924, 1936, 1992) 1 (1992)
Hoa Kỳ Hoa Kỳ Los Angeles 10 (1924, 1928, 1932, 1948, 1952, 1956, 1976, 1980, 1984, 2024) 2 (1932, 1984)
Cộng hòa Séc Cộng hòa Séc Praha 2 (1924, 2016)
Argentina Argentina Buenos Aires 4 (1936, 1956, 1968, 2004)
Đức Đức Köln 1 (1936)
Đức Đức Nürnberg 1 (1936)
Thụy Sĩ Thụy Sĩ Lausanne 4 (1936, 1944, 1948, 1960)
Brasil Brazil Rio de Janeiro 4 (1936, 2004, 2012, 2016) 1 (2016)
Phần Lan Phần Lan Helsinki 4 (1936, 1940, 1944, 1952) 2 (1940, 1952)
Cộng hòa Ireland Ireland Dublin 1 (1936)
Đức Đức Frankfurt am Main 1 (1936)
Nhật Bản Nhật Bản Tokyo 5 (1940, 1960, 1964, 2016, 2020) 3 (1940, 1964, 2020)
Hoa Kỳ Hoa Kỳ Detroit 7 (1944, 1952, 1956, 1960, 1964, 1968, 1972)
Canada Canada Montréal 3 (1944, 1972, 1976) 1 (1976)
Hoa Kỳ Hoa Kỳ Minneapolis 3 (1948, 1952, 1956)
Hoa Kỳ Hoa Kỳ Baltimore 1 (1948)
México Mexico Thành phố Mexico 3 (1956, 1960, 1968) 1 (1968)
Úc Úc Melbourne 2 (1956, 1996) 1 (1956)
Hoa Kỳ Hoa Kỳ San Francisco 1 (1956)
Áo Áo Viên 1 (1964)
Đức Đức München 1 (1972) 1 (1972)
Tây Ban Nha Tây Ban Nha Madrid 4 (1972, 2012, 2016, 2020)
Nga Nga Moskva 3 (1976, 1980, 2012) 1 (1980)
Hàn Quốc Hàn Quốc Seoul 1 (1988) 1 (1988)
Nhật Bản Nhật Bản Nagoya 1 (1988)
Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland Anh Quốc Birmingham 1 (1992)
Serbia Serbia Beograd 2 (1992, 1996)
Úc Úc Brisbane 1 (1992)
Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland Anh Quốc Manchester 2 (1996, 2000)
Canada Canada Toronto 2 (1996, 2008)
Trung Quốc Trung Quốc Bắc Kinh 2 (2000, 2008) 1 (2008)
Thổ Nhĩ Kỳ Thổ Nhĩ Kỳ Istanbul 5 (2000, 2004, 2008, 2012, 2020)
Úc Úc Sydney 1 (2000) 1 (2000)
Brasil Brazil Brasília 1 (2000)
Uzbekistan Uzbekistan Tashkent 1 (2000)
Cộng hòa Nam Phi Nam Phi Cape Town 1 (2004)
Pháp Pháp Lille 1 (2004)
Nga Nga Sankt-Peterburg 1 (2004)
Puerto Rico Puerto Rico San Juan 1 (2004)
Tây Ban Nha Tây Ban Nha Sevilla 2 (2004, 2008)
Nhật Bản Nhật Bản Osaka 1 (2008)
Thái Lan Thái Lan Băng Cốc 1 (2008)
Ai Cập Ai Cập Cairo 1 (2008)
Malaysia Malaysia Kuala Lumpur 1 (2008)
Hoa Kỳ Hoa Kỳ Thành phố New York 1 (2012)
Đức Đức Leipzig 1 (2012)
Azerbaijan Azerbaijan Baku 2 (2016, 2020)
Qatar Qatar Doha 2 (2016, 2020)
Hoa Kỳ Hoa Kỳ Boston 1 (2024)
Đức Đức Hamburg 1 (2024)

Tổng số lần theo quốc gia

[sửa | sửa mã nguồn]
Quốc gia Số lần Năm
Argentina Argentina 4 (1936, 1956, 1968, 2004)
Úc Úc 6 (1956, 1992, 1996, 2000, 2024, 2032)
Áo Áo 1 (1964)
Azerbaijan Azerbaijan 2 (2016, 2020)
Bỉ Bỉ 4 (1916, 1920, 1960, 1964)
Brasil Brazil 5 (1936, 2000, 2004, 2012, 2016)
Canada Canada 5 (1944, 1972, 1976, 1996, 2008)
Cuba Cuba 3 (1920, 2008, 2012)
Trung Quốc Trung Quốc 2 (2000, 2008)
Cộng hòa Séc Cộng hòa Séc 2 (1924, 2016)
Ai Cập Ai Cập 3 (1916, 1936, 2008)
Phần Lan Phần Lan 4 (1936, 1940, 1944, 1952)
Pháp Pháp 9 (1900, 1920, 1924, 1968, 1992, 2004, 2008, 2012, 2024)
Đức Đức 10 (1908, 1916, 1936 (x4), 1972, 2000, 2012, 2024)
Hy Lạp Hy Lạp 4 (1896, 1944, 1996, 2004)
Hungary Hungary 6 (1916, 1920, 1936, 1944, 1960, 2024)
Cộng hòa Ireland Ireland 1 (1936)
Ý Ý 10 (1908 (x2), 1924, 1936, 1944, 1960, 2000, 2004, 2020, 2024)
Nhật Bản Nhật Bản 7 (1940, 1960, 1964, 1988, 2008, 2016, 2020)
Malaysia Malaysia 1 (2008)
México Mexico 3 (1956, 1960, 1968)
Hà Lan Hà Lan 6 (1916, 1920, 1924, 1928, 1952, 1992)
Puerto Rico Puerto Rico 1 (2004)
Qatar Qatar 2 (2016, 2020)
Nga Nga 4 (1976, 1980, 2004, 2012)
Serbia Serbia 2 (1992, 1996)
Cộng hòa Nam Phi Nam Phi 1 (2004)
Hàn Quốc Hàn Quốc 1 (1988)
Tây Ban Nha Tây Ban Nha 9 (1924, 1936, 1972, 1992, 2004, 2008, 2012, 2016, 2020)
Thụy Điển Thụy Điển 3 (1912, 1956, 2004)
Thụy Sĩ Thụy Sĩ 4 (1936, 1944, 1948, 1960)
Thái Lan Thái Lan 1 (2008)
Thổ Nhĩ Kỳ Thổ Nhĩ Kỳ 5 (2000, 2004, 2008, 2012, 2020)
Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland Anh Quốc 7 (1908, 1944, 1948, 1992, 1996, 2000, 2012)
Hoa Kỳ Hoa Kỳ 38 (1904 (x2), 1916, 1920 (x3), 1924, 1928, 1932, 1944 (x4), 1952 (x5), 1956 (x6),
1960, 1964, 1968, 1972, 1976, 1980, 1984, 1996, 2012, 2016, 2024, 2028)
Uzbekistan Uzbekistan 1 (2000)

Tổng số lần vận động đăng cai Thế vận hội Mùa đông

[sửa | sửa mã nguồn]
Quốc gia Thành phố Lần vận động đăng cai
Pháp Pháp Chamonix 1 (1924)
Thụy Sĩ Thụy Sĩ St. Moritz 5 (1928, 1936, 1940, 1948, 1960)
Thụy Sĩ Thụy Sĩ Davos 1 (1928)
Thụy Sĩ Thụy Sĩ Engelberg 1 (1928)
Hoa Kỳ Hoa Kỳ Lake Placid 6 (1932, 1948, 1952, 1956, 1968, 1980)
Hoa Kỳ Hoa Kỳ Bear Mountain 1 (1932)
Hoa Kỳ Hoa Kỳ Denver 2 (1932, 1976)
Hoa Kỳ Hoa Kỳ Duluth 1 (1932)
Hoa Kỳ Hoa Kỳ Minneapolis 1 (1932)
Canada Canada Montréal 4 (1932, 1936, 1944, 1956)
Na Uy Na Uy Oslo 5 (1932, 1944, 1952, 1968, 2022)
Hoa Kỳ Hoa Kỳ Yosemite Valley 1 (1932)
Đức Đức Garmisch-Partenkirchen 3 (1936, 1940, 1960)
Nhật Bản Nhật Bản Sapporo 6 (1940, 1968, 1972, 1984, 2026, 2030)
Ý Ý Cortina d'Ampezzo 6 (1944, 1952, 1956, 1988, 1992, 2026)
Hoa Kỳ Hoa Kỳ Colorado Springs 1 (1956)
Hoa Kỳ Hoa Kỳ Squaw Valley 1 (1960)
Áo Áo Innsbruck 3 (1960, 1964, 1976)
Canada Canada Calgary 4 (1964, 1968, 1988, 2026)
Phần Lan Phần Lan Lahti 3 (1964, 1968, 1972)
Pháp Pháp Grenoble 1 (1968)
Canada Canada Banff 1 (1972)
Hoa Kỳ Hoa Kỳ Thành phố Salt Lake 4 (1972, 1998, 2002, 2030)
Thụy Sĩ Thụy Sĩ Sion 4 (1976, 2002, 2006, 2026)
Phần Lan Phần Lan Tampere 1 (1976)
Canada Canada Vancouver 4 (1976, 1980, 2010, 2030)
Bosna và Hercegovina Bosnia và Herzegovina Sarajevo 2 (1984, 2010)
Thụy Điển Thụy Điển Göteborg 1 (1984)
Thụy Điển Thụy Điển Falun 2 (1988, 1992)
Pháp Pháp Albertville 1 (1992)
Hoa Kỳ Hoa Kỳ Anchorage 2 (1992, 1994)
Đức Đức Berchtesgaden 1 (1992)
Na Uy Na Uy Lillehammer 2 (1992, 1994)
Bulgaria Bulgaria Sofia 3 (1992, 1994, 2014)
Thụy Điển Thụy Điển Östersund 3 (1994, 1998, 2002)
Nhật Bản Nhật Bản Nagano 1 (1998)
Ý Ý Aosta 1 (1998)
Tây Ban Nha Tây Ban Nha Jaca 4 (1998, 2002, 2010, 2014)
Canada Canada Quebec City 1 (2002)
Áo Áo Graz 1 (2002)
Slovakia Slovakia Poprad 2 (2002, 2006)
Nga Nga Sochi 2 (2002, 2014)
Ý Ý Tarvisio 1 (2002)
Ý Ý Torino 1 (2006)
Phần Lan Phần Lan Helsinki 1 (2006)
Áo Áo Klagenfurt 1 (2006)
Ba Lan Ba Lan Zakopane 1 (2006)
Thụy Sĩ Thụy Sĩ Bern 1 (2010)
Hàn Quốc Hàn Quốc Pyeongchang 3 (2010, 2014, 2018)
Áo Áo Salzburg 2 (2010, 2014)
Andorra Andorra Andorra la Vella 1 (2010)
Trung Quốc Trung Quốc Cáp Nhĩ Tân 1 (2010)
Kazakhstan Kazakhstan Almaty 2 (2014, 2022)
Gruzia Gruzia Borjomi 1 (2014)
Pháp Pháp Annecy 1 (2018)
Đức Đức München 1 (2018)
Ukraina Ukraine Lviv 1 (2022)
Trung Quốc Trung Quốc Bắc Kinh 1 (2022)
Ba Lan Ba Lan Kraków 1 (2022)
Ý Ý Milano 1 (2026)
Thụy Điển Thụy Điển Stockholm 2 (2022, 2026)
Thụy Điển Thụy Điển Åre 1 (2026)
Thổ Nhĩ Kỳ Thổ Nhĩ Kỳ Erzurum 1 (2026)
Tây Ban Nha Tây Ban Nha Barcelona 1 (2030)

Tổng số lần theo quốc gia

[sửa | sửa mã nguồn]
Quốc gia Số lần Năm
Andorra Andorra 1 (2010)
Áo Áo 8 (1960, 1964, 1976, 2002, 2006, 2010, 2014, 2026)
Bosna và Hercegovina Bosnia và Herzegovina 2 (1984, 2010)
Bulgaria Bulgaria 3 (1992, 1994, 2014)
Canada Canada 14 (1932, 1936, 1944, 1956, 1964, 1968, 1972, 1976, 1980, 1988, 2002, 2010, 2026, 2030)
Trung Quốc Trung Quốc 2 (2010, 2022)
Phần Lan Phần Lan 5 (1964, 1968, 1972, 1976, 2006)
Pháp Pháp 4 (1924, 1968, 1992, 2018)
Gruzia Gruzia 1 (2014)
Đức Đức 5 (1936, 1940, 1960, 1992, 2018)
Ý Ý 9 (1944, 1952, 1956, 1988, 1992, 1998, 2002, 2006, 2026)
Nhật Bản Nhật Bản 7 (1940, 1968, 1972, 1984, 1998, 2026, 2030)
Kazakhstan Kazakhstan 2 (2014, 2022)
Na Uy Na Uy 7 (1932, 1944, 1952, 1968, 1992, 1994, 2022)
Ba Lan Ba Lan 2 (2006, 2022)
Nga Nga 2 (2002, 2014)
Slovakia Slovakia 2 (2002, 2006)
Hàn Quốc Hàn Quốc 3 (2010, 2014, 2018)
Tây Ban Nha Tây Ban Nha 5 (1998, 2002, 2010, 2014, 2030)
Thụy Điển Thụy Điển 8 (1984, 1988, 1992, 1994, 1998, 2002, 2022, 2026)
Thụy Sĩ Thụy Sĩ 12 (1928 (x3), 1936, 1940, 1948, 1960, 1976, 2002, 2006, 2010, 2026)
Thổ Nhĩ Kỳ Thổ Nhĩ Kỳ 1 (2026)
Ukraina Ukraine 1 (2022)
Hoa Kỳ Hoa Kỳ 20 (1932 (x6), 1948, 1952, 1956 (x2), 1960, 1968, 1972, 1976, 1980, 1992, 1994, 1998, 2002, 2030)

Tổng số lần vận động đăng cai Thế vận hội trẻ Mùa hè

[sửa | sửa mã nguồn]
Quốc gia Thành phố Lần vận động đăng cai
Singapore Singapore Singapore 1 (2010)
Nga Nga Moskva 1 (2010)
Hy Lạp Hy Lạp Athens 1 (2010)
Thái Lan Thái Lan Băng Cốc 2 (2010, 2030)
Ý Ý Torino 1 (2010)
Hungary Hungary Debrecen 1 (2010)
Guatemala Guatemala Thành phố Guatemala 1 (2010)
Malaysia Malaysia Kuala Lumpur 1 (2010)
Ba Lan Ba Lan Poznań 3 (2010, 2014, 2018)
Trung Quốc Trung Quốc Nam Kinh 1 (2014)
México Mexico Guadalajara 2 (2014, 2018)
Indonesia Indonesia Jakarta 1 (2014)
Argentina Argentina Buenos Aires 1 (2018)
Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland Anh Quốc Glasgow 1 (2018)
Colombia Colombia Medellín 1 (2018)
Hà Lan Hà Lan Rotterdam 1 (2018)
Botswana Botswana Gaborone 1 (2026)
Nigeria Nigeria Abuja 1 (2026)
Sénégal Sénégal Dakar 1 (2026)
Tunisia Tunisia Tunis 1 (2026)
Thái Lan Thái Lan Chonburi 1 (2030)

Tổng số lần vận động đăng cai Thế vận hội trẻ Mùa đông

[sửa | sửa mã nguồn]
Quốc gia Thành phố Lần vận động đăng cai
Áo Áo Innsbruck 1 (2012)
Phần Lan Phần Lan Kuopio 1 (2012)
Trung Quốc Trung Quốc Cáp Nhĩ Tân 1 (2012)
Na Uy Na Uy Lillehammer 2 (2012, 2016)
Thụy Sĩ Thụy Sĩ Lausanne 1 (2020)
România Romania Brasov 1 (2020)
Hàn Quốc Hàn Quốc Gangwon 1 (2024)

Tổng số lần vận động đăng cai

[sửa | sửa mã nguồn]

Thế vận hội

[sửa | sửa mã nguồn]
Quốc gia Số lần Chi tiết
Andorra Andorra 1 (1 Mùa đông)
Argentina Argentina 4 (4 Mùa hè)
Úc Úc 4 (4 Mùa hè)
Áo Áo 9 (1 Mùa hè, 8 Mùa đông)
Azerbaijan Azerbaijan 2 (2 Mùa hè)
Bỉ Bỉ 4 (4 Mùa hè)
Bosna và Hercegovina Bosnia và Herzegovina 2 (2 Mùa đông)
Brasil Brazil 5 (5 Mùa hè)
Bulgaria Bulgaria 3 (3 Mùa đông)
Canada Canada 19 (5 Mùa hè, 14 Mùa đông)
Trung Quốc Trung Quốc 4 (2 Mùa hè, 2 Mùa đông)
Cuba Cuba 3 (3 Mùa hè)
Cộng hòa Séc Cộng hòa Séc 2 (2 Mùa hè)
Ai Cập Ai Cập 3 (3 Mùa hè)
Phần Lan Phần Lan 9 (4 Mùa hè, 5 Mùa đông)
Pháp Pháp 12 (8 Mùa hè, 4 Mùa đông)
Gruzia Gruzia 1 (1 Mùa đông)
Đức Đức 14 (9 Mùa hè, 5 Mùa đông)
Hy Lạp Hy Lạp 4 (4 Mùa hè)
Hungary Hungary 5 (5 Mùa hè)
Cộng hòa Ireland Ireland 1 (1 Mùa hè)
Ý Ý 18 (9 Mùa hè, 9 Mùa đông)
Nhật Bản Nhật Bản 14 (7 Mùa hè, 7 Mùa đông)
Kazakhstan Kazakhstan 2 (2 Mùa đông)
Malaysia Malaysia 1 (1 Mùa hè)
México Mexico 3 (3 Mùa hè)
Hà Lan Hà Lan 6 (6 Mùa hè)
Na Uy Na Uy 6 (6 Mùa đông)
Ba Lan Ba Lan 2 (2 Mùa đông)
Puerto Rico Puerto Rico 1 (1 Mùa hè)
Qatar Qatar 2 (2 Mùa hè)
Nga Nga 6 (4 Mùa hè, 2 Mùa đông)
Serbia Serbia 2 (2 Mùa hè)
Slovakia Slovakia 2 (2 Mùa đông)
Cộng hòa Nam Phi Nam Phi 1 (1 Mùa hè)
Hàn Quốc Hàn Quốc 4 (1 Mùa hè, 3 Mùa đông)
Tây Ban Nha Tây Ban Nha 14 (9 Mùa hè, 5 Mùa đông)
Thụy Điển Thụy Điển 10 (3 Mùa hè, 7 Mùa đông)
Thụy Sĩ Thụy Sĩ 16 (4 Mùa hè, 12 Mùa đông)
Thái Lan Thái Lan 1 (1 Mùa hè)
Thổ Nhĩ Kỳ Thổ Nhĩ Kỳ 6 (5 Mùa hè, 1 Mùa đông)
Ukraina Ukraine 1 (1 Mùa đông)
Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland Anh Quốc 7 (7 Mùa hè)
Hoa Kỳ Hoa Kỳ 58 (38 Mùa hè, 20 Mùa đông)
Uzbekistan Uzbekistan 1 (1 Mùa hè)

Thế vận hội trẻ

[sửa | sửa mã nguồn]
Quốc gia Số lần
Argentina Argentina 1 (1 Mùa hè)
Áo Áo 1 (1 Mùa đông)
Trung Quốc Trung Quốc 2 (1 Mùa hè, 1 Mùa đông)
Colombia Colombia 1 (1 Mùa hè)
Phần Lan Phần Lan 1 (1 Mùa đông)
Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland Anh Quốc 1 (1 Mùa hè)
Hy Lạp Hy Lạp 1 (1 Mùa hè)
Guatemala Guatemala 1 (1 Mùa hè)
Hungary Hungary 1 (1 Mùa hè)
Indonesia Indonesia 1 (1 Mùa hè)
Ý Ý 1 (1 Mùa hè)
Hàn Quốc Hàn Quốc 1 (1 Mùa đông)
Malaysia Malaysia 1 (1 Mùa hè)
México Mexico 2 (2 Mùa hè)
Hà Lan Hà Lan 1 (1 Mùa hè)
Nigeria Nigeria 1 (1 Mùa hè)
Na Uy Na Uy 1 (1 Mùa đông)
Ba Lan Ba Lan 3 (3 Mùa hè)
România Romania 1 (1 Mùa đông)
Nga Nga 1 (1 Mùa hè)
Sénégal Sénégal 1 (1 Mùa hè)
Singapore Singapore 1 (1 Mùa hè)
Thụy Sĩ Thụy Sĩ 1 (1 Mùa đông)
Thái Lan Thái Lan 2 (2 Mùa hè)
Tunisia Tunisia 1 (1 Mùa hè)

Thống kê

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Luân Đôn là thành phố duy nhất có hơn một lần vận động đều thành công.
  • Detroit là thành phố vận động đăng cai nhiều nhất nhưng chưa một lần giành quyền đăng cai.
  • Hungary có nhiều lần vận động đăng cai Thế vận hội Mùa hè nhất nhưng chưa một lần giành quyền đăng cai.
  • Thụy Điển có nhiều lần vận động đăng cai Thế vận hội Mùa đông nhất nhưng chưa một lần giành quyền đăng cai.
  1. ^ At the first Session of the International Olympic Committee, in 1894, Athens was chosen to stage the first Olympic Games of the Modern Era, in 1896, as an honour to the birthplace of the Ancient Olympics. Paris was chosen as the site for the II Olympiad, in 1900, despite Pierre de Coubertin's wish that Paris would celebrate the first Games. [Athens 1896. Games. International Olympic Committee. Lưu trữ bản gốc ngày 6 tháng 4 năm 2007. Truy cập ngày 9 tháng 4 năm 2007.][ Factsheet – The Olympic Movement (PDF). International Olympic Committee. ngày 7 tháng 2 năm 2007. Lưu trữ (PDF) bản gốc ngày 18 tháng 4 năm 2007. Truy cập ngày 9 tháng 4 năm 2007.]
  2. ^ Chicago được bầu là chủ nhà của Olympiad III, nhưng do áp lực từ thành phố St. Louis, nơi tổ chức Hội chợ Thế giới vào cùng năm, Thế vận hội được chuyển về thành phố đó. “1904 Summer Olympics: St. Louis, Missouri”. Hickok Sports. Bản gốc lưu trữ ngày 10 tháng 6 năm 2007. Truy cập ngày 9 tháng 4 năm 2007.
  3. ^ Rome được chọn bởi IOC, nhưng năm 1906 do sự phun trào của Núi Vesuvius buộc Ý phải trả lại quyền đăng cai cho IOC, sau đó được trao cho Luân Đôn. “1908 Olympics: London, England”. Hickok Sports. Bản gốc lưu trữ ngày 13 tháng 4 năm 2007. Truy cập ngày 9 tháng 4 năm 2007.
  4. ^ Thế vận hội bị hủy do Thế chiến I.
  5. ^ Antwerpen được trao quyền tổ chức Thế vận hội Olympic Games như một khoản bồi thường và để vinh danh người Bỉ đã chiến đấu, chịu thiệt hại và hy sinh trong chiến tranh. “Antwerp 1920”. Games. International Olympic Committee. Bản gốc lưu trữ ngày 17 tháng 4 năm 2007. Truy cập ngày 9 tháng 4 năm 2007.
  6. ^ Lyon withdrew before the final vote.
  7. ^ Paris lần thứ hai giành quyền đăng cai Thế vận hội để thỏa ước muốn của Pierre de Coubertin nhìn thấy một kỳ Thế vận hội thành công trên đất nước mình, xóa đi những thiếu sót tại Thế vận hội 1900, trước khi ông nghỉ hữu rời khỏi IOC. “1924 Olympics: Paris, Pháp”. Hickok Sports. Bản gốc lưu trữ ngày 22 tháng 2 năm 2002. Truy cập ngày 9 tháng 4 năm 2007.
  8. ^ Do luật kiểm dịch nghiêm ngặt của Úc với ngựa nước ngoài khiến cho nội dung đua ngựa không thể diễn ra cùng với Thế vận hội. Tháng Năm 1954, trong Phiên họp IOC thứ 49 tại Athens, Stockholm được chọn là nơi diễn ra "Cưỡi ngựa Thế vận hội lần thứ XVI". “Melbourne 1956”. International Olympic Committee. Bản gốc lưu trữ ngày 19 tháng 5 năm 2007. Truy cập ngày 10 tháng 4 năm 2007.The Official Report of the Organizing Committee for the Equestrian Games of the XVIth Olympiad (bằng tiếng Thụy Điển và Anh). Organizing Committee for the Equestrian Games of the XVIth Olympiad. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 25 tháng 12 năm 2018. Truy cập ngày 10 tháng 4 năm 2007.
  9. ^ rút đơn xin đăng cai
  10. ^ việc vận động bị hủy sau kiểm tra của IOC
  11. ^ vận động bị hủy
  12. ^ vận động bị hủy do thiếu sự ủng hộ từ Chính phủ Ý
  13. ^ vận động bị hủy
  14. ^ vận động bị hủy
  15. ^ a b c Those bids which were not shortlisted for the second and final bidding phase.
  16. ^ Chamonix được chọn bởi IOC để tổ chức "Tuần thể thao quốc tế 1924", sau đó được gọi là Thế vận hội Mùa đông đầu tiên. “Chamonix 1924”. Games. International Olympic Committee. Bản gốc lưu trữ ngày 5 tháng 3 năm 2007. Truy cập ngày 8 tháng 4 năm 2007.
  17. ^ a b Until the 1938 revision of the Olympic Charter, the IOC rules stated that the host country of the Summer Olympics took priority if it wished to host the Winter Olympics.
  18. ^ a b Due to the outbreak of the Second Sino-Japanese War, Japan relinquished its hosting rights to both the Summer and Winter Games. On 1938-07-15, the IOC relocated the Summer Games to Helsinki and the Winter Games to St. Moritz. Finland's invasion by the Liên Xô, in 1939, and the ensuing World War II forced the IOC to cancel the 1940 Summer Games. [“1948 Olympics: London, England”. Hickok Sports. Lưu trữ bản gốc ngày 14 tháng 4 năm 2007. Truy cập ngày 10 tháng 4 năm 2007.] Disagreements with the Swiss officials, concerning the entry of professional skiers in the Games, prompted the IOC to reattribute them for the second consecutive time to Garmisch-Partenkirchen, on 1939-06-09. They were cancelled as well because of the war. [“St. Moritz 1948”. Games. International Olympic Committee. Lưu trữ bản gốc ngày 13 tháng 3 năm 2007. Truy cập ngày 9 tháng 4 năm 2007.]
  19. ^ The Games were cancelled because of the ongoing World War II.
  20. ^ Selected without election, after the end of the World War II.
  21. ^ Denver đã từ bỏ quyền đăng cai vì sau một cuộc trưng cầu không cho phép phân bổ công quỹ để hỗ trợ Thế vận hội.Thành phố của Áo Innsbruck, đã tổ chức Thế vận hội 12 năm trước được lựa chọn thay thế Denver. “Innsbruck 1976”. Games. International Olympic Committee. Bản gốc lưu trữ ngày 23 tháng 6 năm 2011. Truy cập ngày 23 tháng 6 năm 2011.
  22. ^ Vancouver-Garibaldi rút lui vào 1974-10-04, khiến Lake Placid trở thành thành phố duy nhất.
  23. ^ Bern rút lui vào 2002-09-27, sau một cuộc trưng cầu dân ý về chi phí tổ chức một Thế vận hội. [“Bern Officially Withdraws Bid”. GamesBids. ngày 27 tháng 9 năm 2002. Truy cập ngày 9 tháng 4 năm 2007.]
  24. ^ Oslo rút lui ngày 1 tháng 10 năm 2014
  25. ^ Krakow rút lui vào tháng 5 năm 2014, sai một cuộc trưng cầu dân ý
  26. ^ Lviv rút lui ngày 30 tháng 6 năm 2014
  27. ^ Stockholm rút lui ngày 17 tháng 1 năm 2014
  28. ^ Erzurum rút lui
  29. ^ rút lui do giới hạn thời gian và vấn đề tài chính
  30. ^ rút lui do vấn đề tài chính

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ a b c IPC-IOC Co-operation, The official website of the International Paralympic Committee
  2. ^ Không nằm trong giai đoạn vận động thứ hai và cuối cùng.
  3. ^ Tại Phiên họp đầu tiên của Ủy ban Olympic quốc tế, năm 1894, Athens được chọn là nơi diễn ra Thế vận hội đầu tiên của kỷ nguyên hiện đại năm 1896, như một sự tôn trọng dành cho nơi khai sinh của Thế vận hội cổ đại. Paris được chọn là nơi diễn ra Olympiad II, năm 1900, mặc dù Pierre de Coubertin từng muốn Paris là nơi diễn ra Thế vận hội đầu tiên. Athens 1896. Games. International Olympic Committee. Bản gốc lưu trữ ngày 6 tháng 4 năm 2007. Truy cập ngày 9 tháng 4 năm 2007.[ Factsheet – The Olympic Movement (PDF). International Olympic Committee. ngày 7 tháng 2 năm 2007. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 18 tháng 4 năm 2007. Truy cập ngày 9 tháng 4 năm 2007.]
  4. ^ Do sự bùng nổ của Chiến tranh Trung-Nhật, Nhật Bản từ bỏ quyền tổ chức của cả Thế vận hội Mùa hè và Mùa đông. Vào 1938-07-15, IOC chuyển địa điểm tổ chức tới Helsinki và Thế vận hội Mùa đông tới St. Moritz. Phần Lan bị chiếm đóng bởi Liên Xô, năm 1939, và tiếp theo là Thế chiến II buộc IOC hủy bỏ Thế vận hội Mùa hè 1940. “1948 Olympics: London, England”. Hickok Sports. Bản gốc lưu trữ ngày 14 tháng 4 năm 2007. Truy cập ngày 10 tháng 4 năm 2007. Bất đồng với các quan chức Thụy Sĩ, khi các vận động viên trượt tuyết chuyên nghiệp tham dự Thế vận hội, IOC rút quyền tổ chức của họ vào trao cho Garmisch-Partenkirchen lần thứ hai liên tiếp, vào 1939-06-09. Họ sau đó đã hủy do chiến tranh. “St. Moritz 1948”. Games. International Olympic Committee. Bản gốc lưu trữ ngày 13 tháng 3 năm 2007. Truy cập ngày 9 tháng 4 năm 2007.
  5. ^ Thế vận hội bị hủy do Thế chiến II.
  6. ^ Được lựa chọn không qua bầu, sau khi kết thúc Thế chiến II.
  7. ^ Cho tới năm 1938 sửa đổi Hiến chương Olympic, IOC tuyên bố chủ nhà của Thế vận hội Mùa hè sẽ mất ưu tiên nếu muốn tổ chức Thế vận hội Mùa đông.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Làm thế nào để hiểu thấu tâm lý người khác
Làm thế nào để hiểu thấu tâm lý người khác
Những câu truyện nhỏ này sẽ giúp ích bạn rất nhiều trong nắm bắt tâm lý người khác
Pokemon Ubound
Pokemon Ubound
Many years ago the Borrius region fought a brutal war with the Kalos region
Kỹ năng của Toshinori Yagi - One For All - Boku no Hero Academia
Kỹ năng của Toshinori Yagi - One For All - Boku no Hero Academia
Là anh hùng nổi tiếng nhất thế giới - All Might, Toshinori là người kế nhiệm thứ 8 và có thể sử dụng rất thành thạo One For All
Vay tiền - con dao hai lưỡi: Bạn có biết cách vay mượn tiền thế nào cho hiệu quả?
Vay tiền - con dao hai lưỡi: Bạn có biết cách vay mượn tiền thế nào cho hiệu quả?
Trong đầu tư, kinh doanh, vay còn được gọi là đòn bẩy tài chính, một công cụ rất hiệu quả được nhiều doanh nghiệp, nhà đầu tư sử dụng.