Dịch bệnh đáng chú ý đầu tiên trong danh sách này là bệnh dịch thành Athens (429–426 TCN) với con số tử vong từ 75 đến 100 nghìn người, cho đến nay vẫn chưa rõ căn bệnh gây ra hậu quả này.[1][2][3] Một căn bệnh không rõ khác (được cho là đậu mùa) đã lây lan trong khoảng 165–180 (có thể đến tận năm 190) tại Đế quốc La Mã và giết khoảng 5 đến 10 triệu người.[4] Một căn bệnh cũng được cho là đậu mùa đã giết ít nhất 1 triệu người ở châu Âu từ năm 250 đến 266.[5] Trong khoảng 735–737, đậu mùa làm giảm 1/3 dân số Nhật Bản, tương đương với 2 triệu nhân khẩu.[6][7] Tính riêng từ năm 1877 đến 1977, có khoảng 500 triệu ca tử vong do đậu mùa.[8][9][10][11] Năm 1520, đậu mùa đã khiến 40% dân số México tử vong;[12] quốc gia này sau đó ghi nhận thêm 2 dịch bệnh không rõ nguyên nhân lần lượt giết chết khoảng 80% và 50% dân số toàn quốc.[13][14][15][16] Ba dịch bệnh này cùng với một số cơn dịch sau đó ở Mexico (lúc bấy giờ là một phần lãnh thổ của Tân Tây Ban Nha) ngày nay được gọi chung là cocoliztli (trong tiếng Nahuatl có nghĩa là loài gây hại hoặc bệnh dịch).
Ba đợt bùng phát dịch hạch trong lịch sử đã được gọi là đại dịch. Lần thứ nhất vào năm 541 đã chấm dứt cuộc đời của 25 đến 100 triệu người, trong đó có 40–50% dân số châu Âu.[17][18][19] Lần thứ hai bắt đầu với Cái Chết Đen (1331–1353) giết chết từ 75 đến 200 triệu người,[20] bao gồm 10–60% dân số châu Âu và sau đó là một loạt các đợt bùng phát từ năm 1360 đến 1835, mỗi đợt gây ra cái chết cho hàng nghìn cho đến cả triệu người. Lần thứ ba (1855–1860) lây lan toàn cầu và khiến 10 triệu người ở Ấn Độ cùng 2 triệu người khác ở Trung Quốc qua đời.[21][22] Từ năm 1816 đến năm 1975, liên tục xảy ra ba đại dịch bệnh tả ở nhiều nơi trên khắp thế giới. Bốn trong số đó đã lấy đi sinh mạng của ít nhất 100 nghìn người, đặc biệt lần thứ ba vượt ngưỡng 1 triệu; đợt bùng phát thứ năm giết chết ít nhất 9.400 người và hai đại dịch còn lại không rõ số ca tử vong.[23] Bệnh cúm cũng đã nhiều lần bùng phát với số lượng người tử vong đáng kể: hơn 1 triệu người ra đi vì căn bệnh này vào năm 1889–1890,[24]đại dịch cúm Tây Ban Nha 1918 khiến 17 đến 100 triệu người qua đời,[25][26][27] lần lượt có thêm 2 và 1 triệu người nữa mất vào năm 1957–1958 và 1968–1969,[28] gần đây nhất 151.700 đến 575.400 người đã chết trong đại dịch 2009.[29] Bệnh viêm não đã giết 1,5 triệu người trong khoảng 1915–1926.[30] Từ năm 1960 đến nay, hơn 32 triệu người trên toàn cầu đã không qua khỏi bệnh HIV/AIDS.[31]
^ abPapagrigorakis, Manolis J.; Yapijakis, Christos; Synodinos, Philippos N.; Baziotopoulou-Valavani, Effie (2007). "DNA examination of ancient dental pulp incriminates typhoid fever as a probable cause of the Plague of Athens". International Journal of Infectious Diseases. Quyển 10 số 3. tr. 206–214. doi:10.1016/j.ijid.2005.09.001. PMID16412683.
^ abOlson, PE; Hames, CS; Benenson, AS; Genovese, EN (1996). "The Thucydides syndrome: Ebola déjà vu? (or Ebola reemergent?)". Emerging Infect. Dis. Quyển 2 số 2. tr. 155–156. doi:10.3201/eid0202.960220. PMC2639821. PMID8964060.
^ abSuzuki, A. (2011). "Smallpox and the epidemiological heritage of modern Japan: Towards a total history". Medical History. Quyển 55 số 3. tr. 313–18. doi:10.1017/S0025727300005329. PMC3143877. PMID21792253.
^ abKohn, George C. (2002). Encyclopedia of Plague and Pestilence: From Ancient Times to the Present. Princeton, New Jersey: Checkmark Books. tr. 213. ISBN978-0816048939.
^ ab"History of Smallpox". CDC (bằng tiếng Anh). ngày 25 tháng 7 năm 2017. Truy cập ngày 14 tháng 12 năm 2017.
^ abHenderson, Donald A. (ngày 30 tháng 12 năm 2011). "The eradication of smallpox – An overview of the past, present, and future". Vaccine. Quyển 29. tr. D8. doi:10.1016/j.vaccine.2011.06.080. PMID22188929.
^ abAcuna-Soto, R.; Stahle, D. W.; Cleaveland, M. K.; Therrell, M. D. (ngày 8 tháng 4 năm 2002). "Megadrought and Megadeath in 16th Century Mexico". Emerging Infectious Diseases. Quyển 8 số 4. tr. 360–362. doi:10.3201/eid0804.010175. PMC2730237. PMID11971767.
^ abc"American plague". New Scientist. ngày 19 tháng 12 năm 2000. Lưu trữ bản gốc ngày 17 tháng 10 năm 2018. Truy cập ngày 17 tháng 10 năm 2018.
^ abcAcuna-Soto, R.; Romero, L. C.; Maguire, J. H. (2000). "Large epidemics of hemorrhagic fevers in Mexico 1545–1815". The American Journal of Tropical Medicine and Hygiene. Quyển 62 số 6. tr. 733–739. doi:10.4269/ajtmh.2000.62.733. PMID11304065.
^ abcAcuna-Soto, Rodolfo; Stahle, D. W.; Cleaveland, M. K.; Therrell, M. D. (2002). "Megadrought and Megadeath in 16th Century Mexico". Emerging Infectious Diseases. Quyển 8 số 4. tr. 360–362. doi:10.3201/eid0804.010175. PMC2730237. PMID11971767.
^ abcVågene, Åshild J.; Herbig, Alexander; Campana, Michael G.; Robles García, Nelly M.; Warinner, Christina; Sabin, Susanna; Spyrou, Maria A.; Andrades Valtueña, Aida; Huson, Daniel; Tuross, Noreen; Bos, Kirsten I.; Krause, Johannes (2018). "Salmonella enterica genomes from victims of a major sixteenth-century epidemic in Mexico". Nature Ecology & Evolution. Quyển 2 số 3. tr. 520–528. doi:10.1038/s41559-017-0446-6. PMID29335577.
^ abPryor, E. G. (1975). "The great plague of Hong Kong". Journal of the Hong Kong Branch of the Royal Asiatic Society. Quyển 15. tr. 61–70. JSTOR23881624. PMID11614750.
^Turner, David (tháng 11 năm 1990). "The Politics of Despair: The Plague of 746–747 and Iconoclasm in the Byzantine Empire1". Annual of the British School at Athens (bằng tiếng Anh). Quyển 85. tr. 419–434. doi:10.1017/S006824540001577X. ISSN2045-2403.
^Heyman, Paul; Simons, Leopold; Cochez, Christel (ngày 7 tháng 1 năm 2014). "Were the English Sweating Sickness and the Picardy Sweat Caused by Hantaviruses?". Viruses. Quyển 6 số 1. tr. 151–171. doi:10.3390/v6010151. PMC3917436. PMID24402305.{{Chú thích tạp chí}}: Quản lý CS1: DOI truy cập mở nhưng không được đánh ký hiệu (liên kết)
^Griffing, Sean M; Gamboa, Dionicia; Udhayakumar, Venkatachalam (ngày 30 tháng 8 năm 2013). "The history of 20th century malaria control in Peru". Malaria Journal. Quyển 12. tr. 303. doi:10.1186/1475-2875-12-303. PMC3766208. PMID24001096.{{Chú thích tạp chí}}: Quản lý CS1: DOI truy cập mở nhưng không được đánh ký hiệu (liên kết)
^Bell, Walter George (1951). Belinda Hollyer (ed.). The great Plague in London (folio society ed.). Folio society by arrangement with Random House.
Pages 3–5
^Marr, John S.; Cathey, John T. (2010). "New Hypothesis for Cause of Epidemic among Native Americans, New England, 1616–1619". Emerging Infectious Diseases. Quyển 16 số 2. tr. 281–286. doi:10.3201/eid1602.090276. PMC2957993. PMID20113559.
^Mann, Charles C. (tháng 12 năm 2005). "Native intelligence". Lưu trữ bản gốc ngày 23 tháng 11 năm 2018. Truy cập ngày 17 tháng 10 năm 2018.
^Desjardins, Bertrand (1996). "Demographic Aspects of the 1702–1703 Smallpox Epidemic in the St. Lawrence Valley". Canadian Studies in Population. Quyển 23 số 1. tr. 49–67. doi:10.25336/P6459C.
^Morens, David M. (2015). "The Past Is Never Dead—Measles Epidemic, Boston, Massachusetts, 1713 – Volume 21, Number 7 – July 2015 – Emerging Infectious Diseases journal – CDC". Emerging Infectious Diseases Journal (bằng tiếng Anh). Quyển 21 số 7. tr. 1257–60. doi:10.3201/eid2107.150397. PMC4480406. PMID26277799.
^Mazan, Ryan; Gagnon, Alain; Desjardins, Bertrand (2009). "The Measles Epidemic of 1714–1715 in New France". Canadian Studies in Population. Quyển 36 số 3–4. tr. 295–323. doi:10.25336/P63P5Q.
^Devaux, Christian A. (2013). "Small oversights that led to the Great Plague of Marseille (1720–1723): Lessons from the past". Infection, Genetics and Evolution. Quyển 14. tr. 169–185. doi:10.1016/j.meegid.2012.11.016. PMID23246639.
^Gagnon, Alain; Mazan, Ryan (2009). "Does exposure to infectious diseases in infancy affect old-age mortality? Evidence from a pre-industrial population". Social Science & Medicine. Quyển 68 số 9. tr. 1609–1616. doi:10.1016/j.socscimed.2009.02.008. PMID19269727.
^Tognotti, Eugenia (tháng 2 năm 2013). "Lessons from the History of Quarantine, from Plague to Influenza A". Emerging Infectious Diseases (bằng tiếng Anh). Quyển 19 số 2. tr. 254–259. doi:10.3201/eid1902.120312. PMC3559034. PMID23343512.
^Ranlet, Philip (2000). "The British, the Indians, and Smallpox: What Actually Happened at Fort Pitt in 1763?". Pennsylvania History: A Journal of Mid-Atlantic Studies. Quyển 67 số 3. tr. 427–441. ISSN0031-4528. JSTOR27774278.
^Houston, C. S.; Houston, S. (2000). "The first smallpox epidemic on the Canadian Plains: In the fur-traders' words". The Canadian Journal of Infectious Diseases. Quyển 11 số 2. tr. 112–5. doi:10.1155/2000/782978. PMC2094753. PMID18159275.{{Chú thích tạp chí}}: Quản lý CS1: DOI truy cập mở nhưng không được đánh ký hiệu (liên kết)
^The History of Small-Pox in Australia, 1788–1908, JHL Cumpston, (1914, Government Printer, Melb.)This epidemic is unlikely to have been a natural event. see, Warren (2013) doi:10.1080/14443058.2013.849750After Cook and coinciding with Colonisation"With the arrival of the Europeans, the Gadigal population was virtually wiped. In 1789 and 1790 a smallpox epidemic swept through the Aboriginal population around Sydney"Lưu trữ ngày 25 tháng 6 năm 2008 tại Wayback Machine
^"Epidemics". Lưu trữ bản gốc ngày 22 tháng 7 năm 2013. Truy cập ngày 8 tháng 6 năm 2008.
^ abcdefghiKuhnke, Laverne. Lives at Risk: Public Health in Nineteenth-Century Egypt.ark.cdlib.orgLưu trữ ngày 20 tháng 11 năm 2008 tại Wayback Machine, Berkeley: University of California Press, c1990.
^ abcdefghiGallagher, Nancy. Egypt's Other Wars: Epidemics and the Politics of Public Health. Syracuse University Press, c1990. Published by the American University in Cairo Press. ISBN977-424-295-5
^Daly, Walter J. (2008). "The Black Cholera Comes to the Central Valley of America in the 19th Century – 1832, 1849, and Later". Transactions of the American Clinical and Climatological Association. Quyển 119. tr. 143–153. ISSN0065-7778. PMC2394684. PMID18596846.
^Practitioner. 1877. Truy cập ngày 29 tháng 3 năm 2011.
^Echenberg, Myron (2007). Plague Ports: The Global Urban Impact of Bubonic Plague: 1894–1901. Sacramento: New York University Press. tr. 231. ISBN978-0-8147-2232-9.
^Dutt, Ashok (2006). "Surat Plaque of 1994 re-examined"(PDF). Southeast Asian Journal of Tropical Medicine and Public Health. Quyển 37 số 4. tr. 755–60. PMID17121302. Lưu trữ(PDF) bản gốc ngày 6 tháng 2 năm 2016. Truy cập ngày 19 tháng 6 năm 2016.
^Lai-Meng Looi; Kaw-Bing Chua (2007). "Lessons from the Nipah virus outbreak in Malaysia"(PDF). The Malaysian Journal of Pathology. Quyển 29 số 2. Department of Pathology, University of Malaya and National Public Health Laboratory of the Ministry of Health, Malaysia. tr. 63–67. Lưu trữ(PDF) bản gốc ngày 30 tháng 8 năm 2019.
^Faruque, S. M.; Islam, M. J.; Ahmad, Q. S.; Faruque, A. S. G.; Sack, D. A.; Nair, G. B.; Mekalanos, J. J. (2005). "Self-limiting nature of seasonal cholera epidemics: Role of host-mediated amplification of phage". Proceedings of the National Academy of Sciences. Quyển 102 số 17. tr. 6119–6124. Bibcode:2005PNAS..102.6119F. doi:10.1073/pnas.0502069102. PMC1087956. PMID15829587.
^Khan, E.; Siddiqui, J.; Shakoor, S.; Mehraj, V.; Jamil, B.; Hasan, R. (2007). "Dengue outbreak in Karachi, Pakistan, 2006: Experience at a tertiary care center". Transactions of the Royal Society of Tropical Medicine and Hygiene. Quyển 101 số 11. tr. 1114–1119. doi:10.1016/j.trstmh.2007.06.016. PMID17706259.
^"Cholera Country Profile: Zimbabwe"(PDF). Tổ chức Y tế Thế giới – Lực lượng đặc nhiệm toàn cầu về kiểm soát bệnh tả. ngày 31 tháng 10 năm 2009. Truy cập ngày 16 tháng 2 năm 2020.
^Nguyen, Ngoc TB; Pham, Hau V.; Hoang, Cuong Q.; Nguyen, Tien M.; Nguyen, Long T.; Phan, Hung C.; Phan, Lan T.; Vu, Long N.; Tran Minh, Nguyen N. (2014). "Epidemiological and clinical characteristics of children who died from hand, foot and mouth disease in Vietnam, 2011". BMC Infectious Diseases. Quyển 14. tr. 341. doi:10.1186/1471-2334-14-341. PMC4068316. PMID24942066.{{Chú thích tạp chí}}: Quản lý CS1: DOI truy cập mở nhưng không được đánh ký hiệu (liên kết)
^Yuill, Thomas M.; Woodall, John P.; Baekeland, Susan (2013). "Latest outbreak news from ProMED-mail. Yellow fever outbreak—Darfur Sudan and Chad". International Journal of Infectious Diseases. Quyển 17 số 7. tr. e476 –e478. doi:10.1016/j.ijid.2013.03.009.
^Donnelly, Christl A.; Malik, Mamun R.; Elkholy, Amgad; Cauchemez, Simon; Kerkhove, Maria D. Van (2019). "Worldwide Reduction in MERS Cases and Deaths since 2016 – Volume 25, Number 9 – September 2019 – Emerging Infectious Diseases journal – CDC". Emerging Infectious Diseases (bằng tiếng Anh). Quyển 25 số 9. tr. 1758–1760. doi:10.3201/eid2509.190143. PMC6711233. PMID31264567.
Hunter, Philip (2007). "Inevitable or avoidable? Despite the lessons of history, the world is not yet ready to face the next great plague". EMBO Reports. Quyển 8 số 6. tr. 531–534. doi:10.1038/sj.embor.7400987. PMC2002527. PMID17545992.
Pacheco, Daniela Alexandra de Meneses Rocha; Rodrigues, Acácio Agostinho Gonçalves; Silva, Carmen Maria Lisboa da (tháng 10 năm 2016). "Ebola virus – from neglected threat to global emergency state". Revista da Associação Médica Brasileira. Quyển 62 số 5. tr. 458–467. doi:10.1590/1806-9282.62.05.458. PMID27656857.