Giải Oscar lần thứ 69

Giải Oscar lần thứ 69
Ngày24 tháng 3 năm 1997
Địa điểmShrine Auditorium
Los Angeles, California, Hoa Kỳ.
Chủ trì bởiBilly Crystal
Nhà sản xuấtGilbert Cates
Đạo diễnLouis J. Horvitz
Điểm nhấn
Phim hay nhấtBệnh nhân người Anh
Nhiều giải thưởng nhấtBệnh nhân người Anh (9)
Nhiều đề cử nhấtBệnh nhân người Anh (12)
Phủ sóng truyền hình
Kênh truyền hìnhABC
Thời lượng3 giờ, 35 phút[1]
Rating40.08 triệu
27.49% (Nielsen ratings)

Lễ trao giải Oscar lần thứ 69 là buổi lễ trao giải của Viện Hàn lâm Khoa học và Nghệ thuật Điện ảnh Hoa Kỳ tổ chức, vinh danh những thành tựu xuất sắc trong lĩnh vực điện ảnh được ra mắt trong khoảng thời gian năm 1996. Lễ trao giải được tổ chức tại Shrine Auditorium, thành phố Los Angeles vào ngày 24 tháng 3, 1997. Trong suốt hơn 3 giờ đồng hồ diễn ra buổi lễ, các giải thưởng đã được trao ở 24 hạng mục. Như thường lệ, đài ABC tường thuật trực tiếp lễ trao giải qua vô tuyến; Gilbert Cates và Louis J. Horvitz vẫn giữ vai trò nhà sản xuất và đạo diễn.[2][3] Nam diễn viên Billy Crytal trở lại dẫn dắt chương trình lần đầu tiên kể từ Oscar 62.[4] Vào 1 tháng 3, buổi lễ trao giải Oscar cho thành tựu kỹ thuật được diễn ra tại Beverly Hills, California.[5]

Bệnh nhân người Anh là phim giành được nhiều giải thưởng nhất, bao gồm Phim hay nhất.[6][7] Những phim khác cũng giành giải thưởng gồm có Fargo với hai giải, các phim còn lại: Breathing Lessons: The Life and Work of Mark O'Brien, Dear Diary, Emma, Evita, The Ghost and the Darkness, Independence Day, Jerry Maguire, Quest, The Nutty Professor, Kolja, Sling Blade, Shine, When We Were Kings mỗi phim giành một giải.

Giải thưởng và Đề cử

[sửa | sửa mã nguồn]

Các đề cử của giải được công bố vào 11 tháng 2 năm 1997 tại nhà hát Samuel Goldwyn, Beverly Hills, California bởi Robert Rehme - giám đốc viện hàn lâm và nữ diễn viên Mira Sovino. Bệnh nhân người Anh nhận được 12 đề cử, qua đó trở thành phim giành nhiều đề cử nhất; FargoShine giành 7 đề cử mỗi phim.

Tại lễ trao giải, với chiến thắng của Bệnh nhân người Anh, Saul Zaentz là nhà sản xuất đầu tiên có 3 phim giành giải phim hay nhất, hai phim trước gồm có Bay trên tổ chim cúc cuAmadeus.[8]

Giải thưởng

[sửa | sửa mã nguồn]
Geoffrey Rush, Nam diễn viên chính xuất sắc nhất
Frances McDormand, Nữ diễn viên chính xuất sắc nhất
Cuba Gooding Jr., Nam diễn viên phụ xuất sắc nhất
Juliette Binoche, Nữ diễn viên phụ xuất sắc nhất
Coen Brothers, Kịch bản gốc xuất sắc nhất
Billy Bob Thornton, Kịch bản chuyển thể xuất sắc nhất
Andrew Lloyd Webber, Bài hát trong phim hay nhất

Tên người và phim nhận giải được in đậm[9]

Phim hay nhất Đạo diễn xuất sắc nhất
  • Bệnh nhân người Anh – Saul Zaentz
    • Fargo – Ethan Coen
    • Jerry Maguire – James L. Brooks, Cameron Crowe, Laurence Mark và Richard Sakai
    • Secrets & Lies – Simon Channing-Williams
    • Shine – Jane Scott
  • Anthony Minghella – Bệnh nhân người Anh
    • Coen brothers – Fargo
    • Miloš Forman – The People vs. Larry Flynt
    • Mike Leigh – Secrets & Lies
    • Scott Hicks – Shine
Nam diễn viên chính xuất sắc nhất Nữ diễn viên chính xuất sắc nhất
Nam diễn viên phụ xuất sắc nhất Nữ diễn viên phụ xuất sắc nhất
Kịch bản gốc xuất sắc nhất Kịch bản chuyển thể xuất sắc nhất
  • Fargo – Anh em nhà Coen
    • Jerry Maguire – Cameron Crowe
    • Lone Star – John Sayles
    • Secrets & Lies – Mike Leigh
    • Shine – Jan Sardi Scott Hicks
  • Sling Blade – Billy Bob Thornton từ phim ngắn Some Folks Call It a Sling Blade của Billy Bob Thornton
    • The Crucible – Arthur Miller từ vở kịch The Crucible của Arthur Miller
    • Bệnh nhân người Anh – Anthony Minghella từ tiểu thuyết The English Patient của Michael Ondaatje
    • Hamlet – Kenneth Branagh từ vở kịch Hamlet của William Shakespeare
    • Trainspotting – John Hodge từ tiểu thuyết Trainspotting của Irvine Welsh
Phim nói tiếng nước ngoài hay nhất Ca khúc trong phim hay nhất
  • "You Must Love Me" từ phim Evita – nhạc bởi Andrew Lloyd Webber; Lời bởi Tim Rice
    • "I Finally Found Someone" từ phim The Mirror Has Two Faces – Nhạc và lời bởi Barbra Streisand, Marvin Hamlisch, Bryan Adams và Robert Lange
    • "For the First Time" từ phim One Fine Day – Nhạc và lời bởi James Newton Howard, Jud J. Friedman và Allan Dennis Rich
    • "That Thing You Do!" từ phim That Thing You Do! – Nhạc và lởi bởi Adam Schlesinger
    • "Because You Loved Me" từ phim [Up Close & Personal – Nhạc và lời bởi Diane Warren
Phim tài liệu hay nhất Phim tài liệu ngắn hay nhất
  • When We Were Kings – Leon Gast và David Sonenberg
    • The Line King: The Al Hirschfeld Story – Susan W. Dryfoos
    • Mandela – Jo Menell and Angus Gibson
    • Suzanne Farrell: Elusive Muse – Anne Belle and Deborah Dickson
    • Tell the Truth and Run: George Seldes and the American Press – Rick Goldsmith
  • Breathing Lessons: The Life and Work of Mark O'Brien – Jessica Yu
    • Cosmic Voyage – Jeffrey Marvin và Bayley Silleck
    • An Essay on Matisse – Perry Wolff
    • Special Effects: Anything Can Happen – Susanne Simpson và Ben Burtt
    • The Wild Bunch: An Album in Montage – Paul Seydor và Nick Redman
Phim ngắn hay nhất Phim hoạt hình ngắn hay nhất
  • Dear Diary – David Frankel và Barry Jossen
    • De tripas, corazón – Antonio Urrutia
    • Ernst & lyset – Kim Magnusson và Anders Thomas Jensen
    • Esposados – Juan Carlos Fresnadillo
    • Senza parole – Bernadette Carranza và Antonello De Leo
  • Quest – Tyron Montgomery và Thomas Stellmach
    • Canhead – Timothy Hittle
    • La Salla – Ban phim quốc gia Canada - Richard Condie
    • Wat's Pig – Peter Lord
Nhạc phim chính kịch hay nhất Nhạc phim hài hoặc phim ca nhạc hay nhất
  • Bệnh nhân người Anh – Gabriel Yared
    • Hamlet – Patrick Doyle
    • Michael Collins – Elliot Goldenthal
    • Shine – David Hirschfelder
    • Sleepers – John Williams
Biên tập âm thanh xuất sắc nhất Hòa âm xuất sắc nhất
  • The Ghost and the Darkness – Bruce Stambler
    • Daylight – Richard L. Anderson và David A. Whittaker
    • Eraser – Alan Robert Murray và Bub Asman
  • Bệnh nhân người Anh – Walter Murch, Mark Berger, David Parker và Chris Newma
    • Evita – Andy Nelson, Anna Behlmer và Ken Weston
    • Independence Day (phim 1996)|Independence Day]] – Chris Carpenter, Bill W. Benton, Bob Beemer và Jeff Wexler
    • The Rock – Kevin O'Connell, Greg P. Russell và Keith A. Wester
    • Twister – Steve Maslow, Gregg Landaker, Kevin O'Connell và Geoffrey Patterson
Thiết kế sản xuất xuất sắc nhất Quay phim xuất sắc nhất
  • Bệnh nhân người Anh – Stuart Craig và Stephenie McMillan
    • The Birdcage – Bo Welch và Cheryl Carasik
    • Evita – Brian Morris và Philippe Turlure
    • Hamlet – Tim Harvey
    • William Shakespeare's Romeo & Juliet – Catherine Martin và Brigitte Broch
  • Bệnh nhân người Anh – John Seale
    • Evita – Darius Khondji
    • Fargo – Roger Deakins
    • Fly Away Home – Caleb Deschanel
    • Michael Collins – Chris Menges
Hóa trang xuất sắc nhất Thiết kế trang phục xuất sắc nhất
  • The Nutty Professor – Rick Baker và David LeRoy Anderson
    • Ghosts of Mississippi – Matthew W. Mungle và Deborah La Mia Denaver
    • Star Trek: First Contact – Michael Westmore, Scott Wheeler và Jake Garber
  • Bệnh nhân người Anh – Ann Roth
    • Angels and Insects – Paul Brown
    • Hamlet – Alexandra Byrne
    • Emma – Ruth Myers
    • The Portrait of a Lady – Janet Patterson
Biên tập phim xuất sắc nhất Hiệu ứng hình ảnh đẹp nhất
  • Bệnh nhân người Anh – Walter Murch
    • Evita – Gerry Hambling
    • Fargo – Roderick Jaynes
    • Jerry Maguire – Joe Hutshing
    • Shine – Pip Karmel
  • Independence Day – Volker Engel, Douglas Smith, Clay Pinney và Joe Viskocil
    • Dragonheart – Scott Squires, Phil Tippett, James Straus và Kit West
    • Twister – Stefen Fangmeier, John Frazier, Habib Zargarpour và Henry La Bounta

Giải Oscar danh dự

[sửa | sửa mã nguồn]

Giải thưởng Irving G. Thalberg

[sửa | sửa mã nguồn]

Phim có nhiều để cử và giải thưởng

[sửa | sửa mã nguồn]

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Richmond, Ray (ngày 24 tháng 3 năm 1997). “Review: 'The 69th Annual Academy Awards'. Variety. PMC. Truy cập ngày 30 tháng 7 năm 2014.
  2. ^ Williams, Jeannie (ngày 19 tháng 11 năm 1996). “Crystal takes on role of Oscar host again”. USA Today. Gannett Company.
  3. ^ Hindes, Andrew (ngày 19 tháng 12 năm 1996). “Horvitz set to direct Oscar telecast”. Variety. PMC. Truy cập ngày 24 tháng 7 năm 2014.
  4. ^ Sinclair, Tom (ngày 29 tháng 11 năm 1996). “Monitor”. Entertainment Weekly. Time Warner. Bản gốc lưu trữ ngày 27 tháng 7 năm 2014. Truy cập ngày 3 tháng 8 năm 2015. Đã định rõ hơn một tham số trong |accessdate=|access-date= (trợ giúp)
  5. ^ “Past Scientific & Technical Awards Ceremonies”. Academy of Motion Picture Arts and Sciences. AMPAS. Bản gốc lưu trữ ngày 13 tháng 2 năm 2014. Truy cập ngày 3 tháng 8 năm 2015. Đã định rõ hơn một tham số trong |archiveurl=|archive-url= (trợ giúp); Đã định rõ hơn một tham số trong |accessdate=|access-date= (trợ giúp)
  6. ^ Bates, James (ngày 25 tháng 3 năm 1997). “An 'English' Epic”. Los Angelest Times. Tribune Company. Truy cập ngày 21 tháng 7 năm 2014.
  7. ^ Dudek, Duane (ngày 25 tháng 3 năm 1997). “Oscar night belongs to 'English Patient'. Milwuakee Journal Sentinel. Journal Communications. Truy cập ngày 30 tháng 7 năm 2014.[liên kết hỏng]
  8. ^ Saperstein, Pat; Natale, Richard (ngày 3 tháng 1 năm 2014). “Oscar-Winning Producer Saul Zaentz Dies at 92”. Variety. PMC. Truy cập ngày 29 tháng 7 năm 2014.
  9. ^ “The 69th Academy Awards (1997) Nominees and Winners”. Academy of Motion Picture Arts and Sciences. AMPAS. Truy cập ngày 23 tháng 10 năm 2011.
  10. ^ Hindes, Andrew (ngày 16 tháng 1 năm 1997). “Academy to honor Kidd”. Variety. PMC. Truy cập ngày 21 tháng 7 năm 2014.
  11. ^ Hindes, Andrew (ngày 15 tháng 1 năm 1997). “Thalberg honor goes to Zaentz”. Variety. PMC. Truy cập ngày 21 tháng 7 năm 2014.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan