Kẽm ferrocyanua | |
---|---|
Tên khác | Zincum ferrocyanua Kẽm hexacyanoferrat(II) Zincum hexacyanoferrat(II) |
Nhận dạng | |
Số CAS | |
PubChem | |
Số EINECS | |
Ảnh Jmol-3D | ảnh |
SMILES | đầy đủ
|
InChI | đầy đủ
|
ChemSpider | |
Thuộc tính | |
Công thức phân tử | Zn2Fe(CN)6 |
Khối lượng mol | 342,729 g/mol (khan) 387,7672 g/mol (2,5 nước) 396,77484 g/mol (3 nước) 414,79012 g/mol (4 nước) |
Bề ngoài | tinh thể trắng (2,5 nước)[1] |
Điểm nóng chảy | |
Điểm sôi | |
Độ hòa tan trong nước | 3 µg ÷ 30 µg/100 mL |
Độ hòa tan | tạo phức với amonia |
Các nguy hiểm | |
Nguy hiểm chính | độc |
Các hợp chất liên quan | |
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa). |
Kẽm ferrocyanua là một hợp chất vô cơ, là muối của kẽm và axit ferrocyanic với công thức hóa học Zn2Fe(CN)6, không tan trong nước, tạo thành tinh thể ngậm nước – tinh thể màu trắng.
Phản ứng trao đổi của muối kẽm hòa tan và kali ferrocyanua sẽ tạo ra kết tủa:
Kẽm ferrocyanua tạo thành tinh thể ngậm nước Zn2Fe(CN)6·3H2O – tinh thể màu trắng.
Nó không tan trong nước.
Khi có mặt axit, nó tạo thành muối có tính axit:
Tinh thể Zn3[HFe(CN)6]2·11H2O đã được biết đến.
Zn2Fe(CN)6 còn tạo một số hợp chất với NH3, như Zn2Fe(CN)6·3NH3·3H2O[2] hay Zn2Fe(CN)6·7NH3 đều là chất rắn màu trắng. Có nguồn cho rằng phức heptamin là Zn2Fe(CN)6·6NH3·2H2O.[3]