Bài viết hoặc đoạn này cần người am hiểu về chủ đề này trợ giúp biên tập mở rộng hoặc cải thiện. |
Các ví dụ và quan điểm trong bài viết này có thể không thể hiện tầm nhìn toàn cầu về chủ đề này. |
Một phần của loạt bài về quyền LGBT |
Chủ đề LGBT |
Một phần của loạt đề mục về |
Chủ đề LGBT |
---|
Cổng thông tin LGBT |
Kết hợp dân sự, chung sống dân sự (tiếng Anh: civil union, civil partnerships (Anh), registered partnerships (Cộng hòa Séc), life partnerships (Đức) tùy theo mỗi nước) là chung sống có đăng ký cho các cặp đôi cùng giới, một hình thức gần tương tự như hôn nhân. Bắt đầu ở Đan Mạch năm 1989, luật pháp cho phép kết hợp dân sự.[1][2] Nhiều nước khác, như Na Uy vào năm 1993[3] lúc chưa chấp nhận hôn nhân đồng giới cũng thực hiện tương tự để những cặp đôi đồng giới hợp pháp hóa việc chung sống với nhau và hưởng các quyền, nghĩa vụ tương tự như hôn nhân của các cặp khác giới.
Một số người nhận xét đây là hình thức “bình đẳng nhưng tách biệt”, nghĩa là vẫn có sự bất bình đẳng. Tuy nhiên kết hợp dân sự được coi là một bước đệm để các quốc gia này thực hiện công nhận hôn nhân đồng tính.[4][5]
Tính đến 13 tháng 11, 2023, các quốc gia và vùng lãnh thổ cho kết hợp cùng giới nhưng không công nhận hôn nhân cùng giới gồm:
Phần này cần được mở rộng. Bạn có thể giúp bằng cách mở rộng nội dung của nó. |
Bài viết này cần được cập nhật do có chứa các thông tin có thể đã lỗi thời hay không còn chính xác nữa. |
Ở châu Âu tính tới ngày 1 tháng 1 năm 2015, 11 nước đã công nhận hôn nhân đồng giới, 13 nước khác cùng 4 lãnh thổ lệ thuộc có luật về Kết hợp dân sự:
class="unsortable" | class="unsortable" | Nước | Kết hợp dân sự | Hôn nhân đồng giới | Chú thích |
---|---|---|---|---|
1[7][8] | Andorra | 23 tháng 3 năm 2005 |
| |
25 tháng 12 năm 2014 |
| |||
2[9] | Áo | 1 tháng 1 năm 2010 |
| |
3[10] | Bỉ | 1 tháng 1 năm 2000 | 1 tháng 6 năm 2003 |
|
4[11] | Croatia | 5 tháng 8 năm 2014 |
| |
5[12] | Cộng hòa Séc | 1 tháng 7 năm 2006 |
| |
6[13] | Đan Mạch | ngày 1 tháng 10 năm 1989 | 15 tháng 6 năm 2012 |
|
7[14] | Estonia | 1 tháng 1 năm 2016 |
| |
8[15] | Phần Lan | 1 tháng 3 năm 2002 |
| |
9[16] | Pháp | 16 tháng 11 năm 1999 | 18 tháng 5 năm 2013 |
|
10[17] | Đức | 1 tháng 8 năm 2001 |
| |
11[18] | Gibraltar (British Overseas Territory) |
28 tháng 3 năm 2014 |
| |
12 | Greenland (constituent country of Denmark) |
26 tháng 4 năm 1996 |
| |
13[19] | Hungary | 1 tháng 7 năm 2009 |
| |
14[20][21] | Iceland | 27 tháng 6 năm 1996 | 27 tháng 6 năm 2010 |
|
ngày 27 tháng 6 năm 2006 |
| |||
15[22] | Ireland | 1 tháng 1 năm 2011 |
| |
16[23] | Isle of Man (British Crown Dependency) |
6 tháng 4 năm 2011 |
| |
17[24] | Jersey (British Crown Dependency) |
2 tháng 4 năm 2012 |
| |
18[25] | Liechtenstein | 1 tháng 9 năm 2011 |
| |
19[26] | Luxembourg | 1 tháng 11 năm 2004 | 1 tháng 1 năm 2015 |
|
20[27] | Malta | 14 tháng 4 năm 2014 |
| |
21[28] | Hà Lan | 1 tháng 1 năm 1998 | 1 tháng 4 năm 2001 |
|
22[3] | Na Uy | 1 tháng 8 năm 1993 | 1 tháng 1 năm 2009 |
|
23[29] | Slovenia | 23 tháng 7 năm 2006 |
| |
24 | Thụy Điển | 1 tháng 1 năm 1995 | 1 tháng 5 năm 2009 |
|
25[30] | Thụy Sĩ | 1 tháng 1 năm 2007 |
| |
26[31] | Vương quốc Anh | 5 tháng 12 năm 2005 | 13 tháng 3 năm 2014 |
|
27[32] | Bồ Đào Nha | 5 tháng 6 năm 2010 | ||
28[33] | Tây Ban Nha | 3 tháng 7 năm 2005 |
Phần này cần được mở rộng. Bạn có thể giúp bằng cách mở rộng nội dung của nó. |
Phần này cần được mở rộng. Bạn có thể giúp bằng cách mở rộng nội dung của nó. |
Phần này cần được mở rộng. Bạn có thể giúp bằng cách mở rộng nội dung của nó. |
Phần này cần được mở rộng. Bạn có thể giúp bằng cách mở rộng nội dung của nó. |
Theo điều tra dân số vào tháng 5 năm 2011, ở nước Đức có hơn 68 ngàn cặp đã đăng ký kết hợp dân sự.[34]
Có thành viên đề nghị hợp nhất bài viết này vào Công nhận các cặp cùng giới ở Việt Nam#Thập niên 2010. (Thảo luận) |
Bài viết này cần được cập nhật do có chứa các thông tin có thể đã lỗi thời hay không còn chính xác nữa. |
Ở Việt Nam, trong quá trình thảo luận Luật hôn nhân gia đình năm 2014 từng có những thảo luận cho phép kết hợp dân sự.
Khi thảo luận tại Quốc hội, Phó Chủ tịch Quốc hội Uông Chu Lưu cho rằng Hiến pháp vừa sửa (năm 2013) đã nêu nguyên tắc "hôn nhân một vợ - một chồng" tức là chưa thừa nhận hôn nhân đồng giới. Ông cho rằng luật không thể "vượt" Hiến pháp.[37]
Đoàn đại biểu Quốc hội TP.HCM đã tổ chức Hội thảo lấy ý kiến góp ý cho dự thảo Luật hôn nhân và gia đình (sửa đổi), văn bản luật được Quốc hội thông qua tại kỳ họp thứ 7. Theo báo cáo tổng hợp ý kiến, về quy định giải quyết hậu quả của việc chung sống giữa những người cùng giới tính:[38]
Tháng 6 năm 2014, Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014 đã được thông qua, trong đó không có nội dung "cấm kết hôn giữa những người cùng giới tính" từ ngày 1 tháng 1 năm 2015, có nội dung "không thừa nhận hôn nhân giữa những người cùng giới tính" (khoản 2 Điều 8).[39][40]
|accessdate=
và |access-date=
(trợ giúp)
|ngày truy cập=
(trợ giúp)