Michael Spence

Michael Spence
Sinh7 tháng 11, 1943 (80 tuổi)
Montclair, New Jersey, Hoa Kỳ
Quốc tịchHoa Kỳ
Nơi công tácĐại học Harvard
Đại học Stanford
Trường quản trị Bocconi SDA
Đại học New York
Lĩnh vựcKinh tế học vi mô
Trường theo họcĐại học Harvard, (Ph.D.)
Đại học Oxford, (B.A.)
Đại học Princeton, (B.A.)
Chịu ảnh hưởng củaKenneth Arrow
Thomas Schelling
Richard Zeckhauser
Đóng gópLý thuyết báo hiệu
Giải thưởngGiải John Bates Clark (1981)
Giải Nobel Kinh tế (2001)
Thông tin tại IDEAS/RePEc

Andrew Michael Spence (sinh ngày 7 tháng 11 năm 1943 tại Montclair, New Jersey) là một nhà kinh tế học Mỹ và là người nhận giải Nobel Kinh tế năm 2001, cùng với George A. AkerlofJoseph E. Stiglitz, cho công trình của họ về luồng thông tin động và phát triển thị trường. Ông tiến hành nghiên cứu này tại Đại học Harvard.

Sự nghiệp[sửa | sửa mã nguồn]

Spence có lẽ nổi tiếng nhất với mô hình báo hiệu cho thị trường việc làm của ông. Spence học trung học tại trường Toronto thuộc Đại học Toronto. Năm 1966, ông được trao học bổng Rhodes tại Đại học Oxford sau khi tốt nghiệp Đại học Princeton với bằng triết học. Ông nghiên cứu toán tại Oxford.[1] Spence là một trưởng khoa của Trường kinh doanh Graduate Stanford và hiện nay là chủ tịch Ủy ban về tăng trưởng và phát triển.

Spence tham gia giảng dạy tại trường kinh doanh Stern thuộc Đại học New York từ ngày 1 tháng 9 năm 2010.[2]

Ông hiện là thành viên cao cấp tại Viện Hoover thuộc Đại học Stanford.

Các công trình tiêu biểu[sửa | sửa mã nguồn]

  • Spence, A. M. (1973). “Job Market Signaling”. Quarterly Journal of Economics. The MIT Press. 87 (3): 355–374. doi:10.2307/1882010. JSTOR 1882010.
  • Spence, A. M. (1974). Market Signaling: Informational Transfer in Hiring and Related Screening Processes. Cambridge: Đại học Harvard Press.
  • Spence, A. M. (tháng 5 năm 2011). The Next Convergence: The Future of Economic Growth in a Multispeed World. New York: Farrar, Straus and Giroux.

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ Nobel Autobiography.
  2. ^ “A. Michael Spence, Nobel Economist, to Join NYU Stern”. NYU Stern. ngày 22 tháng 2 năm 2010. Bản gốc lưu trữ ngày 4 tháng 3 năm 2016. Truy cập ngày 1 tháng 11 năm 2013..

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]

Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Một vài yếu tố thần thoại qua hình tượng loài quỷ trong Kimetsu no Yaiba
Một vài yếu tố thần thoại qua hình tượng loài quỷ trong Kimetsu no Yaiba
Kimetsu no Yaiba (hay còn được biết tới với tên Việt hóa Thanh gươm diệt quỷ) là một bộ manga Nhật Bản do tác giả Gotoge Koyoharu sáng tác và minh hoạ
Sinh vật mà Sam đã chiến đấu trong đường hầm của Cirith Ungol kinh khủng hơn chúng ta nghĩ
Sinh vật mà Sam đã chiến đấu trong đường hầm của Cirith Ungol kinh khủng hơn chúng ta nghĩ
Shelob tức Mụ Nhện là đứa con cuối cùng của Ungoliant - thực thể đen tối từ thời hồng hoang. Mụ Nhện đã sống từ tận Kỷ Đệ Nhất và đã ăn thịt vô số Con Người, Tiên, Orc
Cách quản lý thời gian để học tập sao cho tốt
Cách quản lý thời gian để học tập sao cho tốt
Cùng tìm hiểu cách quản lý thời gian tối ưu cho việc học tập của một học bá Đại học Bắc Kinh
Sơ lược về Đế quốc Phương Đông trong Tensura
Sơ lược về Đế quốc Phương Đông trong Tensura
Đế quốc phương Đông (Eastern Empire), tên chính thức là Nasca Namrium Ulmeria United Eastern Empire