Trung tướng Việt Nam Cộng hòa

Cấp bậc Trung tướng Việt Nam Cộng hòa được đặt ra vào năm 1955 ngay sau khi chính thể Việt Nam Cộng hòa được thành lập trên cơ sở chuyển đổi cấp bậc Trung tướng của Quân đội Quốc gia Việt Nam.

Trong lịch sử 25 năm tồn tại của Quân đội Quốc gia Việt Nam (1950-1955), sau này là Quân đội Việt Nam Cộng hòa (1955-1965) và Quân lực Việt Nam Cộng hòa (1965-1975), đã có 49 vị có cấp bậc cuối cùng là Trung tướng và Phó đô đốc. Quân nhân đầu tiên được thụ phong cấp này là Lê Văn Tỵ (về sau được thăng Thống tướng), Tổng tham mưu trưởng Quân đội Việt Nam Cộng hòa. Người nổi tiếng nhất là Trung tướng Nguyễn Văn Thiệu, sau này làm Tổng thống Việt Nam Cộng hòa.

  • Quân hàm trung tướng của các quân chủng.

Danh sách

[sửa | sửa mã nguồn]
Stt Họ và tên Thời gian sống Năm thụ phong Chức vụ sau cùng Chú thích
1
Nguyễn Văn Hinh
(A)[1]
Võ bị Không quân Pháp K2[2]
1915-2004
1953[3]
Tổng Tham mưu trưởng Quân đội Quốc gia
(1952-1954)
Do Quốc trưởng Bảo Đại (Tổng Chỉ huy Quân đội Quốc gia) phong cấp
-Ngày 7/3/1952 thăng cấp Thiếu tướng Tổng Tham mưu trưởng Quân đội Quốc gia
2
Trần Văn Soái (Năm Lửa)
(A)
Nội ứng Nghĩa Đinh Cái Vồn
1889-1961
1954
Tổng Tư lệnh Quân đội Hòa Hảo
Nguyên Trung tướng Hòa Hảo, năm 1954 được Thủ tướng Diệm đồng hóa sang quân hàm Quân đội Quốc gia
-Năm 1948 được Quân đội Pháp phong cấp Thiếu tướng
3
Trình Minh Thế
(A)(B)[4]
Nội ứng Nghĩa Đinh Cái Vồn
1922-1955
1955
Tư lệnh
Quân đội Cao Đài
Liên minh Quốc gia
Tử trận, được Thủ tướng Ngô Đình Diệm, Tổng Tư lệnh Quân đội Việt Nam Cộng hòa truy thăng cấp bậc Trung tướng
-Ngày 8/6/1951 thăng cấp Thiếu tướng Tham mưu trưởng Quân đội Cao Đài. Đầu năm 1955, được đồng hóa cấp Thiếu tướng Quân đội Quốc gia
4
Nguyễn Thành Phương
(A)
Giáo phái Cao Đài
1912-?
Quốc vụ khanh, Ủy viên Quốc phòng
Nguyên Trung tướng Quân đội Cao Đài
-Tháng 9/1954 được đồng hóa cấp Thiếu tướng Quân đội Quốc gia do Thủ tướng Diệm ký quyết định phong cấp
5
Lâm Thành Nguyên
(A)(C)[5]
Nội ứng Nghĩa Đinh Cái Vồn
1904-1977
Tư lệnh Lực lượng Hòa Hảo Dân xã
Nguyên Thiếu tướng Quân đội Hòa Hảo
-Giữa tháng 4/1954 về hợp tác với Chính phủ Quốc gia được đồng hóa cấp bậc Thiếu tướng Quân đội Quốc gia
6
Thái Quang Hoàng
(D)[6]
Võ bị Tông Sơn Tây
1918-1993
1956
Tư lệnh Biệt khu Thủ đô
Giải ngũ năm 1965
-Tháng 6/1956 thăng cấp Thiếu tướng Tư lệnh Đệ Tứ Quân khu
7
Nguyễn Ngọc Lễ
(D)
Trường Hạ sĩ quan Pháp
1918-1972
Chánh thẩm Tòa án Quân sự Mặt trận Sài Gòn
Giải ngũ năm 1965
-Tháng 5/1955 thăng cấp Thiếu tướng Tổng Giám đốc Cảnh sát Công an
8
Trần Văn Đôn
Võ bị Tông Sơn Tây
1917-1998
1957
Phó Tổng Tư lệnh Quân lực (Phó Tổng Tham mưu trưởng)
Giải ngũ năm 1965
-Ngày 30/4/1955 thăng cấp Thiếu tướng Tham mưu trưởng Liên quân
9
Trần Văn Minh
(D)
Võ bị Tông Sơn Tây
1923-2009
Tổng Tư lệnh Quân lực (Tổng Tham mưu trưởng)
Giải ngũ năm 1974 (sau 7 năm làm Đại sứ)
-Ngày 30/4/1955: thăng cấp Thiếu tướng Tư lệnh Đệ Nhất Quân khu
10
Phạm Xuân Chiểu
(D)
Võ bị Lục quân Yên Bái
1920-2018
Đại sứ Việt Nam Cộng hòa tại Nam Hàn
Giải ngũ năm 1965
-Ngày 27/2/1957 thăng cấp Thiếu tướng Tham mưu trưởng Liên quân
11
Tôn Thất Đính
Trường sĩ quan Việt Nam
(Võ bị Quốc gia tại Huế K1)
1926-2013
1963
Tư lệnh Quân đoàn I
Vùng 1 Chiến thuật
Giải ngũ năm 1966
-Đầu tháng 8/1958, thăng cấp Thiếu tướng Tư lệnh Quân đoàn II, Vùng 2 chiến thuật
12
Lê Văn Kim
(C)(D)
Trường Pháo binh
Poitiers Pháp
1918-1987
Phụ tá Tổng Tư lệnh
Quân lực Việt Nam Cộng hòa
Giải ngũ năm 1965
-Ngày 10/12/1956, thăng cấp Thiếu tướng Chỉ huy trưởng Trường Đại học Quân sự
13
Lê Văn Nghiêm
Võ bị Pháp Khóa Đặc biệt
1912-1988
Giám đốc Nha Động viên
Bộ Quốc phòng
Giải ngũ năm 1965
-Ngày 6/11/1955, thăng cấp Thiếu tướng Chỉ huy trưởng Liên trường Võ khoa Thủ Đức
14
Mai Hữu Xuân
(D)
Trường Liêm phóng Pháp
(Sĩ quan Trưng dụng)
1919-?
Phụ tá
Phó Tổng Tư lệnh Quân lực
Đặc trách Chiến tranh Chính trị
Giải ngũ năm 1965
-Năm 1955, thăng cấp Thiếu tướng Chỉ huy trưởng Khu chiến miền Đông
15
Dương Văn Đức
(C)(D)
Võ bị Liên quân
Viễn Đông Đà Lạt
1925-2000
1964
Tư lệnh Quân đoàn IV
Vùng 4 Chiến thuật
Giải ngũ năm 1964
-Đầu năm 1956, thăng cấp Thiếu tướng và được bổ nhiệm làm Đại sứ Việt Nam Cộng hòa tại Hàn Quốc
16
Trần Ngọc Tám
(D)
Võ bị Liên quân
Viễn Đông Đà Lạt
1926-2011
Tư lệnh Địa Phương quân
Đại sứ tại Thái Lan.
Giải ngũ năm 1974
-Ngày 27/2/1958, thăng cấp Thiếu tướng Tư lệnh Quân đoàn II
17
Nguyễn Hữu Có
(C)(D)
Võ bị Quốc gia Huế K1
1925-2012
1965
Phụ tá Tổng trưởng Quốc phòng
Cố vấn Tổng Tham mưu trưởng
Giải ngũ năm 1967. Ngày 28/4/1975 tái ngũ
-Ngày 2/11/1963, thăng cấp Thiếu tướng Tư lệnh Quân đoàn IV, Vùng 4 chiến thuật
18
Đặng Văn Quang
(D)
Võ bị Quốc gia Huế K1
1929-2011
Cố vấn
An Ninh Quốc gia
-Ngày 11/8/1964, thăng cấp Chuẩn tướng Tư lệnh Sư đoàn 21 bộ binh
-Tháng 12/1964, thăng cấp Thiếu tướng tại nhiệm
19
Nguyễn Chánh Thi
Võ bị Địa phương
Cap St Jacques
1923-2007
Tư lệnh Quân đoàn I
Vùng 1 Chiến thuật
Giải ngũ năm 1966, xuất cảnh qua hoa Kỳ chữa bệnh (thực chất là bị buộc phải lưu vong)
-Ngày 14/5/1964, thăng cấp Chuẩn tướng Tư lệnh Sư đoàn 1 bộ binh
-Ngày 21/10/1964, thăng cấp Thiếu tướng tại nhiệm
20
Nguyễn Văn Thiệu
(D)
Võ bị Quốc gia Huế K1
1923-2001
Tổng thống Việt Nam Cộng hòa
Tổng Tư lệnh
Quân lực Việt Nam Cộng hòa
-Ngày 2/11/1963, thăng cấp Thiếu tướng Ủy viên Hội đồng Quân nhân Cách mạng kiêm Tư lệnh Sư đoàn 5 bộ binh
21
Lê Nguyên Khang
Võ khoa Nam Định [7]
1931-1996
1966
Phụ tá Tổng Tham mưu trưởng
Quân lực Việt Nam Cộng hòa
-Ngày 11/8/1964, thăng cấp Chuẩn tướng đương nhiệm tư lệnh Lữ đoàn Thủy quân lục chiến
-Ngày 21/10/1964, thăng cấp Thiếu tướng tại nhiệm
22
Vĩnh Lộc
(D)
Võ bị Lục quân Pháp
1923-2009
Tổng Tham mưu trưởng
Quân lực Việt Nam Cộng hòa
-Ngày 11/8/1964 thăng cấp Chuẩn tướng đương nhiệm Tư lệnh Sư đoàn 9 bộ binh
-Ngày 20/6/1965, thăng cấp Thiếu tướng Tư lệnh Quân đoàn II, Vùng 2 chiến thuật
23
Hoàng Xuân Lãm
Võ bị Đà Lạt K3
1928-2017
1967
Phụ tá
Tổng trưởng Quốc phòng
-Ngày 11/8/1964, thăng cấp Chuẩn tướng đương nhiệm sư đoàn 23 bộ binh
-Ngày 1/11/1965, thăng cấp Thiếu tướng đương nhiệm Sư đoàn 2 bộ binh
24
Nguyễn Bảo Trị
(D)
Võ khoa Nam Định
1929-2024
Tổng cục trưởng
Tổng cục Quân huấn
-Ngày 31/10/1964, thăng cấp Chuẩn tướng đương nhiệm Tư lệnh Sư đoàn 7 bộ binh
-Ngày 1/10/1965, thăng cấp Thiếu tướng tại nhiệm
25
Linh Quang Viên
(D)
Võ bị Tông Sơn Tây
1918-2013
Thanh tra Quân đoàn III, IV
Đại sứ VNCH tại Tunisia
Giải ngũ năm 1973
-Ngày 2/11/1963, thăng cấp Thiếu tướng Tổng tham mưu phó Đặc trách Tiếp vận
26
Nguyễn Văn Vỹ
(C)
Võ bị Tông Sơn Tây
1916-1981
Tổng trưởng Quốc phòng
Giải ngũ năm 1973
-Ngày 1/7/1954, thăng cấp Thiếu tướng tái nhiệm Tham mưu trưởng Võ phòng Quốc trưởng Bảo Đại
27
Nguyễn Văn Là
Võ bị Tông Sơn Tây
1918-1990
1968
Tổng Tham mưu phó
Đặc trách Bình Định, Phát triển
Giải ngũ năm 1974
-Ngày 27/2/1958, thăng cấp Thiếu tướng Tổng Giám đốc Cảnh sát Công an
28
Nguyễn Đức Thắng
(D)
Võ khoa Nam Định
1930-2020
Phụ tá Kế hoạch
Tổng Tham mưu trưởng
Giải ngũ năm 1973
-Ngày 11/8/1964, thăng cấp Chuẩn tướng đương nhiệm Trưởng phòng 3 Bộ Tổng tham mưu
-Ngày 1/11/1965, thăng cấp Thiếu tướng đương nhiệm Ủy viên Xây dựng Nông thôn
29
Lữ Lan
(D)
Võ bị Đà Lạt K3
1927-2021
1969
Chỉ huy trưởng
Trường Cao đẳng Quốc phòng
-Ngày 20/10/1964, thăng cấp Chuẩn tướng đương nhiệm Tư lệnh Sư đoàn 23 bộ binh
-Ngày 1/11/1965, thăng cấp Thiếu tướng đương nhiệm Tư lệnh Sư đoàn 10 bộ binh (sau cải danh thành Sư đoàn 18)
30
Ngô Dzu
(D)
Võ bị Quốc gia Huế K2
1926-2006
1970
Trưởng đoàn Quân sự
Ban Liên hợp 4 bên
Giải ngũ năm 1974
-Ngày 29/5/1964, thăng cấp Chuẩn tướng đương nhiệm Sư đoàn 2 bộ binh
-Ngày 11/8/1964, thăng cấp Thiếu tướng
31
Dư Quốc Đống
Võ bị Đà Lạt K5
1932-2008
Phụ tá
Tổng Tham mưu trưởng
-Ngày 1/11/1964, thăng cấp Chuẩn tướng đương nhiệm Tư lệnh Lữ đoàn Dù
-Ngày 19/6/1968, thăng cấp Thiếu tướng tại nhiệm
32
Nguyễn Văn Mạnh
(D)
Võ bị Quốc gia Huế K2
1921-1994
Tổng Tham mưu phó
Đặc trách An ninh, Phát triển
-Ngày 1/11/1965, thăng cấp Chuẩn tướng đương nhiệm Tư lệnh Sư đoàn 23 bộ binh
-Ngày 4/2/1967, thăng cấp Thiếu tướng Tư lệnh quân đoàn IV, Vùng 4 chiến thuật
33
Trần Văn Minh
Võ khoa Thủ Đức K1
1932-1997
Tư lệnh Không quân
-Ngày 1/12/1967, thăng cấp Chuẩn tướng đương nhiệm Tư lệnh Không quân
-Ngày 19/6/1968 thăng cấp Thiếu tướng tại nhiệm
34
Nguyễn Viết Thanh
(B)
Võ bị Đà Lạt K4
1931-1970
Tư lệnh Quân đoàn IV
Vùng 4 Chiến thuật
Ngày 2/2/1970, tử nạn trực thăng khi đang thị sát mặt trận liên tỉnh Kiến Tường-Kiến Phong, được truy thăng cấp bậc Trung tướng
-Ngày 19/6/1966, thăng cấp Chuẩn tướng đương nhiệm Sư đoàn 7 bộ binh
-Ngày 19/6/1968, thăng cấp Thiếu tướng Tư lệnh Quân đoàn IV, Vùng 4 chiến thuật
35
Ngô Quang Trưởng
Võ khoa Thủ Đức K4
1929-2007
1971
Tư lệnh Quân đoàn I
Quân khu 1
Phụ tá Hành quân
Tổng tham mưu trưởng
-Ngày 4/2/1967, thăng cấp Chuẩn tướng đương nhiệm Tư lệnh Sư đoàn 1 bộ binh
-Ngày 3/6/1968, thăng cấp Thiếu tướng tại nhiệm
36
Chung Tấn Cang
(E)[8](F)[9]
Trường Sĩ quan Hải quân
Nha Trang K1
1926-2007
Tư lệnh Hải quân
-Ngày 8/4/1964, thăng cấp Chuẩn tướng (Phó Đề đốc) đương nhiệm Tư lệnh Hải quân
-Ngày 21/10/1964, thăng cấp Thiếu tướng (Đề đốc) tại nhiệm
37
Phan Trọng Chinh
Võ bị Đà Lạt K5
1931-2014
Chỉ huy trưởng
Trường Chỉ huy & Tham mưu
-Năm 1966, thăng cấp Chuẩn tướng đương nhiệm Tư lệnh Sư đoàn 25 bộ binh
-Ngày 10/1/1968, thăng cấp Thiếu tướng Tư lệnh phó Quân đoàn III, Vùng 3 chiến thuật
38
Cao Hảo Hớn
(D)
Võ bị Liên quân
Viễn Đông Đà Lạt
1926-2010
Cố vấn Quân sự Tổng thống
Phụ tá Tổng trưởng Quốc phòng
-Ngày 29/5/1964, thăng cấp Chuẩn tướng đương nhiệm Tư lệnh Sư đoàn 21 bộ binh
-Ngày 19/6/1968, thăng cấp Thiếu tướng đương nhiệm Tư lệnh phó Địa phương quân & Nghĩa quân
39
Lâm Quang Thi
(D)
Võ bị Đà Lạt K3
1932-2021
Tư lệnh Bộ Tư lệnh
Tiền phương Quân đoàn I
-Tháng 2/1966, thăng cấp Chuẩn tướng đương nhiệm Tư lệnh Sư đoàn 9 bộ binh
-Ngày 19/6/1968, thăng cấp Thiếu tướng tại nhiệm
40
Nguyễn Xuân Thịnh
(D)
Võ bị Đà Lạt K3
1929-1998
Tư lệnh
Binh chủng Pháo binh
-Ngày/11/1964, thăng cấp Chuẩn tướng đương nhiệm Tư lệnh Sư đoàn 9 bộ binh
-Ngày 10/1/1968, thăng cấp Thiếu tướng đương nhiệm Tư lệnh phó lãnh thổ Quân đoàn III, Quân khu 3
41
Phạm Quốc Thuần
(D)
Võ bị Đà Lạt K5
1926-2023
Chỉ huy trưởng
Trường Hạ sĩ quan
Đồng Đế, Nha Trang
-Năm 1966, thăng cấp Chuẩn tướng đương nhiệm Tư lệnh Sư đoàn 5 bộ binh
-Ngày 19/6/1968, thăng cấp Thiếu tướng tại nhiệm
42
Trần Văn Trung
Võ bị Quốc gia Huế K1
1926
Tổng cục trưởng
Chiến tranh Chính trị
-Ngày 1/11/1965, thăng cấp Chuẩn tướng đương nhiệm Chỉ huy trưởng Trường Bộ binh Thủ Đức
-Ngày 19/6/1968, thăng cấp Thiếu tướng đương nhiệm Tổng cục trưởng Chiến tranh Chính trị
43
Đồng Văn Khuyên
Võ khoa Thủ Đức K1
1927-2015
1972
Tham mưu trưởng
Bộ Tổng tham mưu
Tổng cục trưởng Tiếp vận
-Ngày 19/6/1968, thăng cấp Chuẩn tướng đương nhiệm Tổng cục trưởng Tiếp vận
-Ngày 19/6/1970, thăng cấp Thiếu tướng tại nhiệm
44
Nguyễn Văn Minh
Võ bị Đà Lạt K4
1926-2006
Tư lệnh Biệt khu Thủ đô
Tổng trấn Sài Gòn-Chợ Lớn
-Ngày 1/11/1965, thăng cấp Chuẩn tướng đương nhiệm Sư đoàn 21 bộ binh
-Ngày 4/6/1968 thăng cấp Thiếu tướng Tư lệnh Biệt khu Thủ đô
45
Trần Thanh Phong
(B)(D)
Võ bị Quốc gia Huế K2
1926-1972
Phụ tá Ủy ban Trung ương
Đặc trách Thị tứ
Ngày 1/12/1972 bị tử nạn khi bay làm nhiệm vụ. Do thời tiết xấu nên chiếc Caribou C.7A bị đâm nhào xuống đất tại vị trí cách Tuy Hoà khoảng 2 cây số. Được truy thăng cấp bậc Trung tướng
-Ngày 20/10/1964, thăng cấp Chuẩn tướng đương nhiệm Tư lệnh Sư đoàn 5 bộ binh
-Ngày 1/11/1966, thăng cấp Thiếu tướng đương nhiệm Trưởng phòng 3 Bộ Tổng tham mưu kiêm Giám đốc Trung tâm Hành quân
46
Nguyễn Vĩnh Nghi
(C)(D)
Võ bị Đà Lạt K5
1932-?
1974
Tư lệnh phó Quân đoàn III
Tư lệnh Tiền phương
-Ngày 19/6/1968, thăng cấp Chuẩn tướng đương nhiệm Tư lệnh Sư đoàn 21 bộ binh
-Ngày 19/6/1970, thăng cấp Thiếu tướng tại nhiệm
47
Nguyễn Văn Toàn
Võ bị Đà Lạt K5
1932-2005
Tư lệnh Quân đoàn III
Quân khu 3
Tư lệnh
Binh chủng Thiết giáp
-Ngày 19/6/1968, thăng cấp Chuẩn tướng đương nhiệm Tư lệnh Sư đoàn 2 bộ binh
-Ngày 1/1/1970, thăng cấp Thiếu tướng tại nhiệm
48
Nguyễn Văn Hiếu
(B)(D)
Võ bị Đà Lạt K3
1929-1975
1975
Tư lệnh phó Quân đoàn III
Quân khu 3
Ngày 8/4/1975, bị tử nạn vì cướp cò súng lục. Ngày 10/4/1975 được truy thăng cấp bậc Trung tướng
-Ngày 1/11/1967, thăng cấp Chuẩn tướng đương nhiệm Tư lệnh Sư đoàn 22 bộ binh
-Đầu năm 1970, thăng cấp Thiếu tướng đương nhiệm Tư lệnh Sư đoàn 5 bộ binh
49
Lâm Văn Phát
(C)(D)(G)[10]
Võ bị Liên quân
Viễn Đông Đà Lạt
1920-1998
Tư lệnh
Biệt khu Thủ đô
Giải ngũ năm 1965. Ngày 28/4/1975 tái ngũ được thăng cấp Trung tướng
-Ngày 2/11/1963, thăng cấp Thiếu tướng đương nhiệm Tư lệnh phó Quân đoàn III

Cấp Trung tướng Quân đội Pháp & Giáo phái Cao Đài:

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ (A) Những tướng lĩnh không có nguồn gốc từ Quân đội đầu tiên của Việt Nam là Quân đội Quốc gia, nhưng đã có thời gian phục vụ và được phong tướng ở thời kỳ này. Vì Quân đội Quốc gia là tiền thân của Quân đội Việt Nam Cộng hòa và sau nữa là Quân lực Việt Nam Cộng hòa nên những vị này vẫn có tên trên danh sách tướng lĩnh Việt Nam Cộng hòa.
  2. ^ Xuất thân từ Trường Sĩ quan.
  3. ^ Thứ tự theo năm được phong cấp.
  4. ^ (B) Tử nạn và tử trận, được truy thăng (chữ đậm).
  5. ^ (C) Bị tù lưu đày (cải tạo) sau ngày 30 tháng 4 năm 1975.
  6. ^ (D) Đã du học lớp Chỉ huy và Tham mưu cao cấp tại Học viện Fort Leavenworth, Kansas, Hoa Kỳ.
  7. ^ Trường Sĩ quan Trừ bị Nam Định
  8. ^ (E) Phó Đô đốc Hải quân
  9. ^ (F) Đã du học lớp Chỉ huy Tham mưu cao cấp Hải quân tại trường Cao đẳng Hải chiến New Port, Rhode Island, Hoa Kỳ (tương đương với lớp Chỉ huy Tham mưu Fort Leavenworth của Bộ binh).
  10. ^ (G) Thiếu tướng QLVNCH được thăng cấp Trung tướng vào thời điểm cuối cùng của Việt Nam Cộng hòa

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Vĩnh biệt BAEMIN- hành trình chan chứa đầy cảm xúc
Vĩnh biệt BAEMIN- hành trình chan chứa đầy cảm xúc
Baemin với tên khai sinh đầy đủ là Baedal Minjeok, được sự hẫu thuận mạnh mẽ nên có chỗ đứng vững chắc và lượng người dùng ổn định
Sách Tội ác và Hình phạt (Crime and Punishment - CAP) của Doetoevsky
Sách Tội ác và Hình phạt (Crime and Punishment - CAP) của Doetoevsky
Câu chuyện bắt đầu với việc anh sinh viên Raxkonikov, vì suy nghĩ rằng phải loại trừ những kẻ xấu
Về nước làm việc, bạn sợ điều gì?
Về nước làm việc, bạn sợ điều gì?
Hãy thử những cách sau để không bị “shock văn hoá ngược" khi làm việc tại Việt Nam nhé!
Quân đội của Isengard - Chúa tể của những chiếc nhẫn
Quân đội của Isengard - Chúa tể của những chiếc nhẫn
Saruman là thủ lĩnh của Hội Đồng Pháp Sư, rất thông thái và quyền năng. Lẽ ra ông ta sẽ là địch thủ xứng tầm với Sauron