Vùng đất Đức chiếm đóng ở Châu Âu hoặc Châu Âu Quốc xã đề cập đến các quốc gia có chủ quyền ở Châu Âu bị lực lượng vũ trang Đức Quốc xã chiếm đóng trong giai đoạn từ 1939 đến 1945 và do chính quyền Đức Quốc xã quản lý.[1]
Một số quốc gia bị Đức chiếm đóng hầu hết là đồng minh của Liên Hiệp Anh hoặc Liên Xô. Một số buộc phải đầu hàng trong cuộc chiến như Tiệp Khắc, Ba Lan và bị chiếm đóng. Các chính phủ hợp pháp thường lưu vong hoặc được công dân nước đó thành lập tại các quốc gia đồng minh. Một số quốc gia bị Quốc xã chiếm đóng trở thành trung lập.
Các quốc gia bị chiếm đóng gồm:
Chính quyền lưu vong | Thủ đô lưu vong | Thời gian lưu vong | Thuộc chiếm đóng |
---|---|---|---|
Vương quốc Bulgaria | Vienna, Đế chế Đại Đức | 16/9/1944 – 10/5/1945 | Vương quốc Bulgaria |
Nhà nước Pháp | Sigmaringen, Đế chế Đại Đức | 1944 –22/4/1945 | Chính phủ lâm thời Cộng hòa Pháp |
Vương quốc Hungary | Vienna, Đế chế Đại Đức
|
28(29)/3/1945 – 7/5/1945 | Cộng hòa Tiệp Khắc |
Vương quốc Romania | Vienna, Đế chế Đại Đức | 1944–1945 | Vương quốc Romania |
Hội đồng Nhà nước Montenegro | Zagreb, Nhà nước Độc lập Croatia | Mùa hè năm 1944 – 8/5/1945 | Vương quốc Nam Tư |
Cộng hòa Slovak | Kremsmünster, Đế chế Đại Đức | 4/4/1945 – 8/5/1945 | Cộng hòa Tiệp Khắc |
Chính quyền lưu vong | Thủ đô lưu vong | Thời gian lưu vong | Thuộc chiếm đóng |
---|---|---|---|
Cộng hòa dân chủ Belarus | Prague, Cộng hòa Tiệp Khắc (1923–1938) Prague, Cộng hòa Tiệp Khắc Prague, Đế chế Đức/Đế chế Đại Đức |
1919 – nay | Đế chế Đức/Đế chế Đại Đức Dân ủy Đế chế Đông |
Cộng hòa Estonia | Stockholm, Vương quốc Thụy Điển (1944 – 20/8/1991) |
17/6/1940 – 20/8/1991 | Dân ủy Đế chế phía Đông |
Cộng hòa Nhân dân Ukrainia | Warsaw, Cộng hòa Ba Lan (1920–1939) Prague, Đế chế Đức/Đế chế Đại Đức |
1920 – 22/8/1992 | Đế chế Đức/Đế chế Đại Đức Vương quốc Hungary |