Đội tuyển bóng đá trong nhà quốc gia Nhật Bản

Nhật Bản
Biệt danhサムライ・ファイブ
(Samurai Five)
Hiệp hộiHiệp hội bóng đá Nhật Bản
Liên đoàn châu lụcAFC (châu Á)
Huấn luyện viênNhật Bản Kogure Kenichiro
Mã FIFAJPN
Xếp hạng FIFA16 (22 tháng 11 năm 2021 (2021-11-22))[1]
Sân nhà
Sân khách
Trận quốc tế đầu tiên
 Bỉ 3–0 Nhật Bản 
(Rotterdam, Hà Lan, 6 tháng 1 năm 1989 (1989-01-06))
Chiến thắng đậm nhất
 Nhật Bản 18–0 Guam 
(Tp. Hồ Chí Minh, Việt Nam, 24 tháng 5 năm 2005 (2005-05-24))
Thất bại đậm nhất
 Tây Ban Nha 16–0 Nhật Bản 
(Torrejon de Ardoz, Tây Ban Nha, 29 tháng 3 năm 2002 (2002-03-29))
World Cup
Số lần dự4 (Lần đầu vào năm 1989)
Thành tích tốt nhấtVòng 16 đội, (2012, 2021)
Cúp bóng đá trong nhà châu Á
Số lần dự17 (Lần đầu vào năm 1999)
Thành tích tốt nhất Vô địch, (2006, 2012, 2014, 2022)
Giải vô địch bóng đá trong nhà Đông Á
Số lần dự1 (Lần đầu vào năm 2009)
Thành tích tốt nhất Á quân, (2009)
Confederations Cup
Số lần dự1 (Lần đầu vào năm 2014)
Thành tích tốt nhấtHạng 6, (2014)
Grand Prix de Futsal
Số lần dự1 (Lần đầu vào năm 2013)
Thành tích tốt nhấtHạng 8, (2013)

Đội tuyển bóng đá trong nhà quốc gia Nhật Bản đại diện cho Nhật Bản tại các giải đấu bóng đá trong nhà quốc tế và được quản lý bởi Hiệp hội bóng đá Nhật Bản. Đây là một trong hai đội tuyển duy nhất ở châu Á cùng Iran vô địch Cúp bóng đá trong nhà châu Á (vào năm 2006, 2012, 20142022).[2] Nhật Bản cũng dự 5 kỳ World Cup.[3]

Kỷ lục giải thi đấu

[sửa | sửa mã nguồn]

Giải vô địch bóng đá trong nhà thế giới

[sửa | sửa mã nguồn]
Kỷ lục giải vô địch bóng đá trong nhà thế giới
Năm Vòng ST T H B BT BB
Hà Lan 1989 Vòng bảng 3 0 0 3 3 11
Hồng Kông 1992 Không vượt qua vòng loại
Tây Ban Nha 1996
Guatemala 2000
Đài Bắc Trung Hoa 2004 Vòng bảng 3 0 1 2 5 11
Brasil 2008 4 2 0 2 13 24
Thái Lan 2012 Vòng 16 đội 4 1 1 2 13 17
Colombia 2016 Không vượt qua vòng loại
Litva 2021 Vòng 16 đội 4 1 0 3 13 14
Uzbekistan 2024 Không vượt qua vòng loại
Tổng số 5/9 18 4 2 12 47 77

Cúp bóng đá trong nhà châu Á

[sửa | sửa mã nguồn]
Kỷ lục Cúp châu Á
Năm Vòng ST T H* B BT BB
Malaysia 1999 Hạng tư 5 1 3 1 18 18
Thái Lan 2000 6 3 0 3 36 26
Iran 2001 7 2 1 4 25 29
Indonesia 2002 Á quân 7 6 0 1 20 10
Iran 2003 6 5 0 1 37 9
Ma Cao 2004 7 6 0 1 49 10
Việt Nam 2005 8 7 0 1 48 9
Uzbekistan 2006 Vô địch 5 5 0 0 35 8
Nhật Bản 2007 Á quân 6 5 0 1 41 12
Thái Lan 2008 Hạng ba 6 5 0 1 25 9
Uzbekistan 2010 6 5 0 1 26 10
Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất 2012 Vô địch 6 6 0 0 25 5
Việt Nam 2014 6 4 1 1 28 7
Uzbekistan 2016 Hạng bảy 5 3 1 1 21 12
Đài Bắc Trung Hoa 2018 Á quân 6 5 0 1 18 10
2020 Bị huỷ bỏ vì Đại dịch COVID 19
Kuwait 2022 Vô địch 6 5 0 1 17 7
2024 Vòng bảng 3 1 1 1 8 4
Tổng số 17/17 95 69 7 19 460 188

Bóng đá trong nhà tại Đại hội Thể thao Trong nhà và Võ thuật châu Á

[sửa | sửa mã nguồn]
Kỷ lục bóng đá trong nhà tại Đại hội Thể thao Trong nhà và Võ thuật châu Á
Năm Vòng ST T H* B BT BB
Thái Lan 2005 Không tham dự
Ma Cao 2007 Tứ kết 4 2 1 1 6 2
Việt Nam 2009 3 1 0 2 10 11
Hàn Quốc 2013 Á quân 5 4 0 1 19 15
Turkmenistan 2017 Hạng ba - - - - - -
Tổng số 4/5 12 7 1 4 35 28

Giải vô địch bóng đá trong nhà Đông Á

[sửa | sửa mã nguồn]
Kỷ lục giải vô địch bóng đá trong nhà Đông Á
Năm Vòng ST T H* B BT BB
Trung Quốc 2009 Á quân 5 4 0 1 32 9
Việt Nam 2013 Không tham dự
Tổng số 1/2 5 4 0 1 32 9

Grand Prix de Futsal

[sửa | sửa mã nguồn]
Kỷ lục Grand Prix de Futsal
Năm Vòng ST T H* B BT BB
Brasil 2005 Không tham dự
Brasil 2006
Brasil 2007
Brasil 2008
Brasil 2009
Brasil 2010
Brasil 2011
Brasil 2013 Hạng tám 4 0 0 4 8 19
Brasil 2014 Không tham dự
Brasil 2015
Brasil 2018
Tổng số 1/11 4 0 0 4 8 19

Futsal Confederations Cup

[sửa | sửa mã nguồn]
Kỷ lục Cúp Liên đoàn
Năm Vòng ST T H* B BT BB
Libya 2009 Không tham dự
Brasil 2013
Kuwait 2014 Hạng sáu 3 1 0 2 6 9
Estonia 2017 Không tham dự
Tổng số 1/4 3 1 0 2 6 9
*Ghi chú bốc thăm bao gồm các trận đấu vòng đấu loại trực tiếp được quyết định trên đá phạt đền.
**Màu nền màu vàng chỉ ra rằng giải đấu đã thắng.
***Màu đường viền màu đỏ chỉ ra giải đấu đã tổ chức trên sân nhà.

Cầu thủ

[sửa | sửa mã nguồn]

Đội hình hiện tại

[sửa | sửa mã nguồn]

Dưới đây là 15 cầu thủ đã được triệu tập cho Giải vô địch bóng đá trong nhà châu Á 2018.[4]

Huấn luyện viên trưởng: Tây Ban Nha Bruno García Formoso

0#0 Vị trí Cầu thủ Ngày sinh và tuổi Câu lạc bộ
1 1TM Sekiguchi Yushi (1991-10-24)24 tháng 10, 1991 (26 tuổi) Nhật Bản Nagoya Oceans
2 1TM Pires Higor (1980-07-07)7 tháng 7, 1980 (37 tuổi) Nhật Bản Pescadola Machida
16 1TM Yazawa Daimu (1994-02-27)27 tháng 2, 1994 (23 tuổi) Nhật Bản Fugador Sumida
3 FP Murota Yuki (1992-04-13)13 tháng 4, 1992 (25 tuổi) Nhật Bản Pescadola Machida
4 FP Saito Koichi (1994-08-25)25 tháng 8, 1994 (23 tuổi) Nhật Bản Nagoya Oceans
5 FP Akira Minamoto (1987-01-28)28 tháng 1, 1987 (31 tuổi) Nhật Bản Fuchu Athletic
6 FP Yoshikawa Tomoki (1989-02-03)3 tháng 2, 1989 (28 tuổi) Nhật Bản Nagoya Oceans
7 FP Henmi Rafael (1992-07-30)30 tháng 7, 1992 (25 tuổi) Bồ Đào Nha Benfica
8 FP Takita Manabu (1986-07-26)26 tháng 7, 1986 (31 tuổi) Nhật Bản Pescadola Machida
9 FP Morioka Kaoru (1979-04-07)7 tháng 4, 1979 (38 tuổi) Nhật Bản Pescadola Machida
10 FP Nibuya Kazuhiro (1987-12-13)13 tháng 12, 1987 (30 tuổi) Nhật Bản Vasagey Oita
11 FP Hoshi Shota (1985-11-17)17 tháng 11, 1985 (32 tuổi) Nhật Bản Bardral Urayasu
12 FP Shimizu Kazuya (1997-02-06)6 tháng 2, 1997 (20 tuổi) Nhật Bản Fugador Sumida
13 FP Watanabe Tomoaki (1986-04-29)29 tháng 4, 1986 (31 tuổi) Nhật Bản Fuchu Athletic
14 FP Nishitani Ryosuke (1986-01-31)31 tháng 1, 1986 (32 tuổi) Nhật Bản Nagoya Oceans
15 FP Kato Minami (1992-12-20)20 tháng 12, 1992 (25 tuổi) Nhật Bản Shriker Osaka

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Bảng xếp hạng bóng đá trong nhà thế giới
  2. ^ “Asian Futsal Championship Overview”. RSSSF. Truy cập ngày 16 tháng 11 năm 2006.
  3. ^ “FIFA Futsal World Cup Overview”. RSSSF. Truy cập ngày 16 tháng 11 năm 2006.
  4. ^ “フットサル日本代表 メンバー・スケジュール 国際親善試合 アルゼンチン代表戦” (bằng tiếng Nhật). jfa.jp. ngày 16 tháng 1 năm 2018. Truy cập ngày 24 tháng 1 năm 2018.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]
Tiền nhiệm:
2005
 Iran
Giải vô địch châu Á
2006 (Lần thứ 1)
Kế nhiệm:
2007
 Iran
Tiền nhiệm:
2010
 Iran
Giải vô địch châu Á
2012 (Lần thứ 2)
2014 (Lần thứ 3)
Kế nhiệm:
2016
 Iran

Bản mẫu:Futsal in Japan Bản mẫu:JapanNationalTeams

Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Kusanali không phải Thảo Thần của Sumeru
Kusanali không phải Thảo Thần của Sumeru
Thảo Thần là một kẻ đi bô bô đạo lý và sống chui trong rừng vì anh ta nghèo
Tổng hợp tất cả nhân vật trong Overlord
Tổng hợp tất cả nhân vật trong Overlord
Danh sách các nhân vật trong Overlord
So sánh Hutao và Childe - Genshin Impact
So sánh Hutao và Childe - Genshin Impact
Bài viết có thể rất dài, nhưng phân tích chi tiết, ở đây tôi muốn so sánh 𝐠𝐢𝐚́ 𝐭𝐫𝐢̣ của 2 nhân vật mang lại thay vì tập trung vào sức mạnh của chúng
Sự kiện
Sự kiện "Di Lặc giáng thế" - ánh sáng giữa Tam Giới suy đồi
Trong Black Myth: Wukong, phân đoạn Thiên Mệnh Hầu cùng Trư Bát Giới yết kiến Di Lặc ở chân núi Cực Lạc là một tình tiết rất thú vị và ẩn chứa nhiều tầng nghĩa.