J2 League

J2 League
Mùa giải hiện tại:
J2 League 2024
Thành lập1999; 25 năm trước (1999)
Quốc gia Nhật Bản
Liên đoànAFC
Số đội22
Cấp độ trong
hệ thống
2
Thăng hạng lênJ1 League
Xuống hạng đếnJ3 League
Cúp trong nướcCúp Hoàng đế
Đội vô địch hiện tạiMachida Zelvia (lần thứ 1)
(2023)
Đội vô địch nhiều nhấtHokkaido Consadole Sapporo (3 lần)
Đối tác truyền hìnhSKY PerfecTV!
Trang webTrang chủ
Biểu trưng cũ

J2 League (J2リーグ J2 Rīgu?) là hạng đấu thứ hai của Giải bóng đá chuyên nghiệp Nhật Bản (日本プロサッカーリーグ Nippon Puro Sakkā Rīgu?) và là giải đấu cao thứ hai trong hệ thống bóng đá Nhật Bản. Giải (cùng với phần còn lại của J.League) hiện được tài trợ bởi Meiji Yasuda Life vì thế giải có tên chính thức là Meiji Yasuda J2 League. Hiện tại, J2 League là hạng đấu số hai trong Hệ thống các giải bóng đá Nhật Bản. Hạng đấu số một là J1 League.

Hạng đấu thứ hai dành cho các câu lạc bộ bóng đá Nhật Bản đã tồn tại từ năm 1972; tuy nhiên, bắt đầu lên chuyên nghiệp là từ mùa 1999 với 10 câu lạc bộ. Mùa đó có một đội rớt từ hạng đấu cao nhất và 9 đội từ giải bán chuyên hạng hai Giải bóng đá Nhật Bản cũ để tạo thành J2 League. Còn lại 7 đội của Giải bóng đá Nhật Bản, một đội mới thành lập Yokohama FC, cùng với một đội lên từ Giải Khu vực, thành lập giải 9 đội mang tên Giải bóng đá Nhật Bản, hạng thứ ba của bóng đá Nhật Bản. Hạng đấu thứ ba hiện tại là J3 League.

Lịch sử

[sửa | sửa mã nguồn]

Các giai đoạn của hạng đấu thứ hai Nhật Bản

[sửa | sửa mã nguồn]

Kỷ nguyên nghiệp dư (—1999)

[sửa | sửa mã nguồn]

Chuyên nghiệp hóa (1999–2004)

[sửa | sửa mã nguồn]

Đầu mở rộng (2004–2009)

[sửa | sửa mã nguồn]

Đưa vào vòng tròn hai lượt (2010–2011)

[sửa | sửa mã nguồn]

Kết thúc mở rộng và các trận Playoff J2 (2012-nay)

[sửa | sửa mã nguồn]

Kế hoạch tương lai (2013—)

[sửa | sửa mã nguồn]

Các mốc thời gian

[sửa | sửa mã nguồn]
Năm Sự kiện quan trọng # J2 Lên
hạng
Xuống
hạng
1999
  • J. League có hai hạng đấu, với 9 câu lạc bộ từ Giải bóng đá Nhật Bản, cùng với động xuống hạng Consadole Sapporo: Montedio Yamagata, Vegalta Sendai, Omiya Ardija, Kawasaki Frontale, Ventforet Kofu, Sagan Tosu, FC Tokyo, Albirex Niigata, và Oita Trinita
  • Giải bóng đá Nhật Bản được tổ chức lại, trở thành hạng đấu thứ ba Giải bóng đá Nhật Bản (JFL).
Ghi chú: Để phân biệt JFL cũ và mới, JFL mới được gọi là Giải bóng đá Nihon trong tiếng Nhật.
10 2 0
2000 11 2 0
2001 12 2 0
2002
  • Hiệp phụ được bỏ ở Hạng 2 và hệ thống tính điểm truyền thống 3-1-0 trở lại
12 2 0
2003 12 2 0
2004 12 2.5 0
2005
  • J. League Hạng 1 mở rộng lên 18 câu lạc bộ (không có câu lạc bộ xuống hạng J1 mùa 2004)
  • Tokushima VortisThespa Kusatsu lên hạng từ Giải bóng đá Nhật Bản
12 2.5 0
2006 13 2.5 0
2007 13 2.5 0
2008
  • Hai câu lạc bộ tiếp theo lên hạng từ Giải bóng đá Nhật Bản: Roasso KumamotoF.C. Gifu
  • Hạng 2 sử dụng thể thức vòng tròn 3 lượt thay cho vòng tròn 4 lượt
15 2.5 0
2009 18 3 0
2010 19 3 0
2011 20 3 0
2012
  • Matsumoto YamagaMachida Zelvia lên hạng từ Giải bóng đá Nhật Bản [1]
  • Trận tranh playoff dành cho suất lên hạng thứ 3 được giới thiệu
  • Quyết định xuống hạng Giải bóng đá Nhật Bản được thông qua. Machida Zelvia trở thành câu lạc bộ đầu tiên xuống hạng từ Hạng 2.
22 3 1
2013 22 3 0.5
2014
  • Kataller Toyama xuống hạng J.League Hạng 3, và Kamatamare Sanuki thi đấu và chiến thắng trận tranh Lên/Xuống hạng đầu tiên với đội á quân J3. Zweigen Kanazawa trở thành đội đầu tiên lên hạng từ J.League Hạng 3.
22 3 1.5

Vị trí trong hệ thống bóng đá Nhật Bản

[sửa | sửa mã nguồn]

Mùa giải 2015

[sửa | sửa mã nguồn]

Thể thức mùa giải(2015)

[sửa | sửa mã nguồn]

Hai mươi hai câu lạc bộ sẽ chơi trong hai định dạng vòng tròn một lượt, tổng cộng 42 trận mỗi. Một câu lạc bộ nhận được 3 điểm cho một trận thắng, 1 điểm cho trận hòa, và 0 điểm khi thua. Các câu lạc bộ được xếp hạng theo điểm và nếu có nhiều hơn 2 đội bằng điểm sẽ phân định theo thứ tự như sau:

  • Hiệu số bàn thắng bại
  • Số bàn thắng ghi được
  • Kết quả đối đầu trực tiếp
  • Điểm kỷ luật

Một trận hòa sẽ được tiến hành, nếu cần thiết. Tuy nhiên, nếu hai CLB cùng đứng đầu, cả hai câu lạc bộ cùng là nhà vô địch. Hai câu lạc bộ hàng đầu sẽ được thăng hạng trực tiếp đến J1, và tấm vé thứ 3 lên hạng sẽ được quyết định trong loạt playoff giữa các câu lạc bộ từ thứ 4 đến thứ 6. Lưu ý rằng để tham gia vào playoffs câu lạc bộ phải có giấy phép J1; nếu một hoặc nhiều các câu lạc bộ không có giấy phép J1 thì họ sẽ không được phép đá playoffs và sẽ không được thay thế bởi các câu lạc bộ khác.

Quy định về xuống hạng (J3 League): Tổng số đội phải xuống hạng cao nhất là đội tùy vào kết quả cuối cùng của giải J3 League và bên cạnh đội lên hạng phải có giấy phép J2

Cơ cấu giải thưởng
  • Đội Vô Địch: 20,000,000 Yen
  • Đội xếp thứ 2: 10,000,000 Yen
  • Đội xếp thứ 3: 5,000,000 Yen

Các câu lạc bộ tham dự (2015)

[sửa | sửa mã nguồn]
Câu lạc bộ Năm
gia nhập
Số mùa
tại J2
Trụ sở Mùa đầu tiên tại
hạng 2
Số mùa tại
hạng 2
Giai đoạn hiện tại ở
hạng 2
Giai đoạn gần nhất ở
hạng cao nhất
Omiya Ardija 1999 7 Saitama, Saitama 1987/88 17 2015— 2005–2014
Avispa Fukuoka 1996 (J) 12 Fukuoka (thành phố), Fukuoka 1991/92 16 2011— 2011
Cerezo Osaka 1995 (J) 5 Osaka (thành phố), Osaka 1991/92 9 2015— 2010–2014
Consadole Sapporo 1998 (J) 13 Sapporo, Hokkaido 1978 30 2013— 2012
Ehime FC 2006 10 Toàn Ehime 2006 10 2006—
Fagiano Okayama 2009 7 Toàn Okayama 2009 7 2009—
FC Gifu 2008 8 Toàn Gifu 2008 8 2008—
Giravanz Kitakyushu 2010 6 Kitakyushu, Fukuoka 2010 6 2010—
Mito HollyHock 2000 16 Mito, Ibaraki 1997 18 2000—
JEF United Chiba 1993 (J) 6 Chiba & Ichihara, Chiba 2009 6 2009— 1965–2009
Júbilo Iwata 1994 (J) 2 Iwata, Shizuoka 1979 6 2014— 1994–2013
Kamatamare Sanuki 2014 2 Takamatsu, Kagawa 2014 2 2014—
Roasso Kumamoto 2008 8 Kumamoto, Kumamoto 2008 8 2008—
Kyoto Sanga 1996 (J) 9 Tây Nam Kyoto 1972 22 2010— 2008–2010
Thespa Kusatsu 2005 11 Toàn Gunma 2005 11 2005—
Tochigi SC 2009 7 Utsunomiya, Tochigi 2009 7 2009—
Oita Trinita 1999 9 Ōita, Ōita 1996 12 2014— 2013
Tokyo Verdy 1993 (J) 9 Tokyo 1972 15 2009— 2008
Yokohama FC 2001 14 Yokohama, Kanagawa 2001 14 2008— 2007
V-Varen Nagasaki 2013 3 Toàn Nagasaki 2013 3 2013—
Tokushima Vortis 2005 10 Toàn Tokushima 1990/91 17 2015— 2014
Zweigen Kanazawa 2014 (J3) 1 Kanazawa, Ishikawa 2015 1 2015—
  • Nền xám chỉ các câu lạc bộ gần nhất xuống hạng/giáng từ Hạng 1.
  • Nền hồng chỉ các câu lạc bộ gần nhất lên hạng từ J3 League.
  • "Năm gia nhập" là năm câu lạc bộ gia nhập J. League.
  • "Mùa giải đầu tiên tại hạng 2," "Số mùa tại hạng 2," "Giai đoạn hiện tại ở hạng 2," bao gồm tất cả các giải đấu xếp thứ hai: hạng hai của Giải bóng đá Nhật BảnGiải bóng đá Nhật Bản cũ.
  • "Giai đoạn gần nhất ở hạng cao nhất" bao gồm cả Giải bóng đá Nhật Bản Hạng Nhất.

Sân vận động (2016)

[sửa | sửa mã nguồn]

Các sân sử dụng tại J. League mùa giải 2016

Shimizu S-Pulse Matsumoto Yamaga FC Cerezo Osaka Consadole Sapporo Ehime F.C. Fagiano Okayama
IAI Stadium Nihondaira Matsumoto Stadium Nagai Stadium Sapporo Dome Ningineer Stadium Kanko Stadium
Sức chứa: 20,339 Sức chứa: 20,396 Sức chứa: 47,816 Sức chứa: 41,484 Sức chứa: 11,609 Sức chứa: 20,000
F.C. Gifu Giravanz Kitakyushu JEF United Ichihara Chiba Montedio Yamagata Kamatamare Sanuki Kyoto Sanga F.C.
Gifu Nagaragawa Stadium Honjō Athletic Stadium Fukuda Denshi Arena ND Soft Stadium Kagawa Marugame Stadium Nishikyogoku Athletic Stadium
Sức chứa: 20,000 Sức chứa: 10,202 Sức chứa: 18,500 Sức chứa: 20,315 Sức chứa: 30,099 Sức chứa: 20,588
Mito Hollyhock Roasso Kumamoto Thespakusatsu Gunma Renofa Yamaguchi FC FC Machida Zelvia Tokyo Verdy
K's denki Stadium Mito Umakana Yokana Stadium Shoda Shoyu Stadium Gunma Yamaguchi Ishin Park Stadium Machida Athletic Stadium Ajinomoto Stadium
Sức chứa: 12,000 Sức chứa: 32,000 Sức chứa: 10,120 Sức chứa: 20,000 Sức chứa: 8,924 Sức chứa: 49,970
Tokushima Vortis V-Varen Nagasaki Yokohama FC Zweigen Kanazawa
Pocarisweat Stadium Nagasaki Athletic Stadium Nippatsu Mitsuzawa Stadium Ishikawa Kanazawa Stadium
Sức chứa: 14,303 Sức chứa: 20,246 Sức chứa: 15,454 Sức chứa: 20,000

Câu lạc bộ cũ

[sửa | sửa mã nguồn]
Câu lạc bộ Năm
gia nhập
Số mùa
tại J2
Trụ sở Mùa đầu tiên tại
hạng 2
Số mùa tại
hạng 2
Giai đoạn gần nhất ở
hạng 2
Hạng đấu
hiện tại
Albirex Niigata 1999 5 Niigata & Seiro, Niigata 1998 6 1998–2003 J1
Shonan Bellmare 1994 (J) 13 Hiratsuka, Kanagawa 1990/91 17 2014 J1
Kawasaki Frontale 1999 5 Kawasaki, Kanagawa 1972 25 2001–2004 J1
Gainare Tottori 2011 3 Toàn Tottori 2011 3 2011–2013 J3
Gamba Osaka 1993 (J) 1 Suita, Osaka 1984 4 2013 J1
Kataller Toyama 2009 6 Toàn Toyama 2009 6 2009–2014 J3
Montedio Yamagata 1999 13 Toàn Yamagata 1994 18 2011–2014 J1
Kashiwa Reysol 1995 (J) 2 Kashiwa, Chiba 1987/88 8 2010 J1
Urawa Red Diamonds 1993 (J) 1 Saitama, Saitama 1989/90 2 2000 J1
Sagan Tosu 1999 13 Tosu, Saga 1997 15 1997–2011 J1
Sanfrecce Hiroshima 1993 (J) 2 Hiroshima, Hiroshima 1984 7 2008 J1
F.C. Tokyo 1999 2 Tokyo 1991/92 10 2011 J1
Vegalta Sendai 1999 9 Sendai, Miyagi 1995 13 2004–2009 J1
Ventforet Kofu 1999 11 Toàn Yamanashi 1972 36 2012 J1
Vissel Kobe 1997 (J) 2 Kobe, Hyōgo 1986/87 11 2013 J1
Matsumoto Yamaga 2012 3 Matsumoto, Nagano 2012 3 2012–2014 J1
Machida Zelvia 2012 1 Machida, Tokyo 2012 1 2012 J3
  • Nền xám chỉ các câu lạc bộ gần nhất xuống hạng/giáng từ J3 League.
  • Nền hồng chỉ các câu lạc bộ gần nhất lên hạng từ Hạng 1.
  • "Năm gia nhập" là năm câu lạc bộ gia nhập J. League.
  • "Mùa giải đầu tiên tại hạng 2," "Số mùa tại hạng 2," "Giai đoạn hiện tại ở hạng 2," bao gồm tất cả các giải đấu xếp thứ hai: hạng hai của Giải bóng đá Nhật BảnGiải bóng đá Nhật Bản cũ.

Lịch sử vô địch/lên hạng

[sửa | sửa mã nguồn]

Hai đội dẫn đầu sẽ lên hạng. Từ mùa 2004 đến 2008, đội xếp thứ 3 sẽ đá Trận tranh Lên/Xuống hạng J.League với đội thứ 16 của J1. Từ mùa 2009 tới 2011, đội thứ 3 lên hạng thẳng. Bắt đầu từ mùa 2012, suất lên hạng thứ ba sẽ được quyết định bằng playoff giữa các đội từ thứ 3 tới thứ 6.

Năm Vô địch Á quân Hạng 3 Đội thắng Play-off
1999 Kawasaki Frontale F.C. Tokyo Oita Trinita
2000 Consadole Sapporo Urawa Red Diamonds Oita Trinita
2001 Kyoto Purple Sanga Vegalta Sendai Montedio Yamagata
2002 Oita Trinita Cerezo Osaka Albirex Niigata
2003 Albirex Niigata Sanfrecce Hiroshima Kawasaki Frontale
2004 Kawasaki Frontale Omiya Ardija Avispa Fukuoka
2005 Kyoto Purple Sanga Avispa Fukuoka Ventforet Kofu
2006 Yokohama FC Kashiwa Reysol Vissel Kobe
2007 Consadole Sapporo Tokyo Verdy 1969 Kyoto Sanga
2008 Sanfrecce Hiroshima Montedio Yamagata Vegalta Sendai
2009 Vegalta Sendai Cerezo Osaka Shonan Bellmare
2010 Kashiwa Reysol Ventforet Kofu Avispa Fukuoka
2011 F.C. Tokyo Sagan Tosu Consadole Sapporo
2012 Ventforet Kofu Shonan Bellmare Kyoto Sanga Oita Trinita (thứ 6)
2013 Gamba Osaka Vissel Kobe Kyoto Sanga Tokushima Vortis (thứ 4)
2014 Shonan Bellmare Matsumoto Yamaga JEF United Chiba Montedio Yamagata (thứ 6)
2015 Omiya Ardija Júbilo Iwata
Avispa Fukuoka
2016 Consadole Sapporo Shimizu S-Pulse Matsumoto Yamaga Cerezo Osaka (thứ 4)
2017 Shonan Bellmare V-Varen Nagasaki Nagoya Grampus (thứ 3)

* Đậm chỉ các đội lên hạng;
† Thua Trận tranh Lên/Xuống hạng J.League;
‡ Thắng Trận tranh Lên/Xuống hạng J.League và lên hạng;

Những câu lạc bộ thành công nhất

[sửa | sửa mã nguồn]

Câu lạc bộ đậm đang thi đấu tại J2 mùa 2015.

Câu lạc bộ Vô địch Á quân Lê hạng Năm vô địch Năm á quân Năm lên hạng
Kyoto Sanga
2
0
3
2001, 2005 2001, 2005, 2007
Consadole Sapporo
2
0
3
2000, 2007 2000, 2007, 2011
Kawasaki Frontale
2
0
2
1999, 2004 1999, 2004
Ventforet Kofu
1
1
3
2012 2010 2005, 2010, 2012
Shonan Bellmare
2
1
4
2014,2017 2012 2009, 2012, 2014,2017
Sanfrecce Hiroshima
1
1
2
2008 2003 2003, 2008
Vegalta Sendai
1
1
2
2009 2001 2001, 2009
Kashiwa Reysol
1
1
2
2010 2006 2006, 2010
F.C. Tokyo
1
1
2
2011 1999 1999, 2011
Oita Trinita
1
0
2
2002 2002, 2012
Albirex Niigata
1
0
1
2003 2003
Yokohama FC
1
0
1
2006 2006
Gamba Osaka
1
0
1
2013 2013
Cerezo Osaka
0
2
3
2002, 2009 2002, 2009,2016
Avispa Fukuoka
0
1
2
2005 2005, 2010
Vissel Kobe
0
1
2
2013 2006, 2013
Montedio Yamagata
0
1
2
2008 2008, 2014
Urawa Red Diamonds
0
1
1
2000 2000
Omiya Ardija
0
1
1
2004 2004
Tokyo Verdy
0
1
1
2007 2007
Sagan Tosu
0
1
1
2011 2011
Matsumoto Yamaga
0
1
1
2014 2014
Tokushima Vortis
0
0
1
2013
Nagoya Grampus 0 0 1 2017

Kết quả Play-Off Lên hạng

[sửa | sửa mã nguồn]
Mùa Bán kết 1 (thứ 3 với thứ 6) Bán kết 2 (thứ 4 với thứ 5) Chung kết
2012 Kyoto Sanga 0–4 Oita Trinita Yokohama FC 0–4 JEF United Chiba Oita Trinita 1–0 JEF United Chiba
2013 Kyoto Sanga 0–0 V-Varen Nagasaki Tokushima Vortis 1–1 JEF United Chiba Kyoto Sanga 0–2 Tokushima Vortis
2014 không diễn ra Júbilo Iwata 1–2 Montedio Yamagata JEF United Chiba 0–1 Montedio Yamagata
2015 Avispa Fukuoka 1–0 V-Varen Nagasaki Cerezo Osaka 0–0 Ehime FC Avispa Fukuoka 1–1 Cerezo Osaka
2016 Matsumoto Yamaga 1–2 Fagiano Okayama Cerezo Osaka 1–1 Kyoto Sanga Cerezo Osaka 1–0 Fagiano Okayama
2017 Nagoya Grampus 4–2 JEF United Chiba Avispa Fukuoka 1–0 Tokyo Verdy Nagoya Grampus 0–0 Avispa Fukuoka
Kết quả
Câu lạc bộ Tham dự Vô địch Á quân Sô mùa
tham dự
Năm vô địch Năm á quân
Oita Trinita
1
1
0
2012 2012
Avispa Fukuoka 2 1 1 2015,2017 2015 2017
Tokushima Vortis
1
1
0
2013 2013
Montedio Yamagata
2
1
0
2014,2016 2014
Nagoya Grampus 1 1 0 2017 2017
JEF United Chiba
3
0
2
2012, 2013, 2014 2012, 2014
Kyoto Sanga
2
0
1
2012, 2013 2013
Yokohama FC
1
0
0
2012
V-Varen Nagasaki
1
0
0
2013
Júbilo Iwata
1
0
0
2014
Cerezo Osaka
2
1
1
2015,2016 2016 2015
Ehime FC
1
0
0
2015
Fagiano Okayama 1 0 0 2016
Tokyo Verdy 1 0 0 2017

Lịch sử xuống hạng

[sửa | sửa mã nguồn]

Sau khi hình thành các hạng đấu thứ hai, giải đấu đã không thực hiện bất kỳ sự xuống hạng nào giữa J2 và (trước đây) hạng đấu thứ ba Giải bóng đá Nhật Bản, và trao đổi giữa các hạng chỉ diễn ra một chiều. Sau nhiều năm mở rộng dần dần các hạng đấu đã đạt số lượng theo kế hoạch là 22 đội, do đó J. League đã cho phép bắt đầu có xuống hạng JFL. Machida Zelvia đã có một cột mốc không hạnh phúc trong năm 2012, trở thành đội bóng đầu tiên bị xuống hạng từ J2 (và đội duy nhất bị xuống JFL). Năm sau đó, giải đấu chuyên nghiệp J3 League đã được hình thành, đánh dấu việc xuống hạng giữa hạng đấu thứ hai và thứ ba một cách cố định.

Các quy định trao đổi giữa J2 và J3 như sau: đội xếp cuối J2 xuống hạng ngay lập tức và được thay thế bởi nhà vô địch J3; trong khi đội xếp ở vị trí thứ 21 J2 sẽ thi đấu trận playoff với đội á quân J3. Nếu cử một hoặc cả hai đội của J3 không có giấy phép thi đấu tại J2, họ không được phép lên hạng, và suất xuống hạng J2 sẽ được giảm cho phù hợp.

Năm Xếp thứ 21 Xếp thứ 22
2012 FC Gifu Machida Zelvia
2013 FC Gifu Gainare Tottori
2014 Kamatamare Sanuki Kataller Toyama
2015 Oita Trinita Tochigi SC
2016 Zweigen Kanazawa Giravanz Kitakyushu
2017 Roasso Kumamoto Thespakusatsu Gunma

* Đậm chỉ các câu lạc bộ xuống hạng;
Thắng trận play-off với đội JFL hoặc J3;
Thua trận play-off với đội JFL hoặc J3 và xuống hạng

Giải khác

[sửa | sửa mã nguồn]
Quốc nội
Không còn tồn tại

Cầu thủ và huấn luyện viên

[sửa | sửa mã nguồn]

Huấn luyện viên

[sửa | sửa mã nguồn]

Cầu thủ ghi nhiều bàn thắng nhất

[sửa | sửa mã nguồn]
Năm Cầu thủ Quốc tịch Đội Bàn thắng
1999
Takuya Jinno
 Nhật Bản
Oita Trinita
19
2000
Emerson Sheik
 Brasil
Consadole Sapporo
31
2001
Marcos
Vegalta Sendai
34
2002
Marx
Albirex Niigata
19
2003
32
2004
Juninho
Kawasaki Frontale
37
2005
Paulinho
Kyoto Purple Sanga
22
2006
Borges
Vegalta Sendai
26
2007
Hulk
Tokyo Verdy
37
2008
Hisato Sato
 Nhật Bản
Sanfrecce Hiroshima
28
2009
Shinji Kagawa
Cerezo Osaka
27
2010
Mike Havenaar
Ventforet Kofu
20
2011
Yohei Toyoda
Sagan Tosu
23
2012
Davi
 Brasil
Ventforet Kofu
32
2013
Kempes
JEF United Chiba
22
2014
Masashi Oguro
 Nhật Bản
Kyoto Sanga
26
2015
Jay Bothroyd
 Anh
Júbilo Iwata
20
2016 Jong Tae-se Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên Triều Tiên Shimizu S-Pulse 26
2017 Ibba Laajab Na Uy Na Uy Yokohama FC 21
2018 Genki Omae Nhật Bản Nhật Bản Omiya Ardija 24

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Orlowitz, Dan (ngày 13 tháng 12 năm 2011). “Japan's J-League officially admits Matsumoto Yamaga and Machida Zelvia into 2012 season”. Goal. Truy cập ngày 11 tháng 9 năm 2015.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Review và Cảm nhận “Một thoáng ra rực rỡ ở nhân gian”
Review và Cảm nhận “Một thoáng ra rực rỡ ở nhân gian”
Đây là cuốn sách nhưng cũng có thể hiểu là một lá thư dài 300 trang mà đứa con trong truyện dành cho mẹ mình - một người cậu rất rất yêu
Âm nhạc có giúp chúng ta tăng cường hiệu suất công việc?
Âm nhạc có giúp chúng ta tăng cường hiệu suất công việc?
Câu trả lời là có và không. Những giai điệu phù hợp sẽ giúp chúng ta vượt qua sự nhàm chán của công việc, duy trì sự hứng khởi, sáng tạo và bền bỉ
Hợp chúng quốc Teyvat, sự hận thù của người Khaehri’ah, Tam giới và sai lầm
Hợp chúng quốc Teyvat, sự hận thù của người Khaehri’ah, Tam giới và sai lầm
Các xác rỗng, sứ đồ, pháp sư thành thạo sử dụng 7 nguyên tố - thành quả của Vị thứ nhất khi đánh bại 7 vị Long vương cổ xưa và chế tạo 7 Gnosis nguyên thủy
Giới thiệu Burglar - Sư phụ Goblin Slayer
Giới thiệu Burglar - Sư phụ Goblin Slayer
Sau thảm kịch xảy ra với chị gái và ngôi làng của mình, Goblin Slayer được một mạo hiểm giả tộc Rhea cứu giúp