Thomas Johansson

Thomas Johansson
Thomas Johansson
Quốc tịch Thụy Điển
Nơi cư trúMonte Carlo, Monaco
Sinh24 tháng 3, 1975 (49 tuổi)
Linköping, Thụy Điển
Chiều cao1,80 m (5 ft 11 in)
Lên chuyên nghiệp1994
Giải nghệ12 tháng 6 năm 2009
Tay thuậnTay phải (trái tay 2 tay)
Tiền thưởng7.168.029 $
Đánh đơn
Thắng/Thua357-296
Số danh hiệu9
Thứ hạng cao nhất7 (10 tháng 5 năm 2002)
Thành tích đánh đơn Gland Slam
Úc Mở rộng (2002)
Pháp mở rộngV2 (1996, 2000, 2002, 2005)
WimbledonBK (2005)
Mỹ Mở rộngTK (1998, 2000)
Các giải khác
ATP Tour FinalsVB (2002)
Thế vận hộiV2 (2008)
Đánh đôi
Thắng/Thua76-98
Số danh hiệu1
Thứ hạng cao nhất51 (17 tháng 7 năm 2006)
Thành tích đánh đôi Gland Slam
Úc Mở rộngV2 (2008)
Pháp Mở rộngV2 (2006)
WimbledonV3 (2007)
Mỹ Mở rộngV3 (2005)
Giải đấu đôi khác
Thế vận hộiCK (2008)
Giải đồng đội
Davis Cup (1998)
Sự nghiệp huấn luyện (2017-nay)
Thành tích huy chương
Olympic Games - Quần vợt
Đại diện cho  Thụy Điển
Huy chương bạc – vị trí thứ hai Bắc Kinh 2008 Doubles

Karl Thomas Conny Johansson (phát âm [ˈtʊmas ²juːanˌsɔn], sinh ngày 24 tháng 3 năm 1975 tai Linköping) là cựu vận động viên quần vợt người Thụy Điển. Thứ hạng cao nhất của anh là vị trí số 7 vào tháng 5 năm 2002. Sự nghiệp của anh ghi dấu bởi chức vô địch Grand Slam tại Úc mở rộng năm 2002 và 1 chức vô địch ATP Masters 1000 tại Canada Masters. Anh cũng từng giành Huy chương Bạc tại Thế vận hội Mùa hè năm 2008 ở nội dung đôi nam khi đánh cặp cùng Simon Aspelin.

Cho tới nay, Johansson vẫn là người Thụy Điển gần đây nhất giành được chức vô địch Grand Slam.

Các trận chung kết quan trọng

[sửa | sửa mã nguồn]

Chung kết Grand Slam

[sửa | sửa mã nguồn]

Đơn: 1 (1 danh hiệu)

[sửa | sửa mã nguồn]
KQ Year Giải Mặt sân Đối thủ Tỉ số
Vô địch 2002 Australian Open Cứng Nga Marat Safin 3–6, 6–4, 6–4, 7–6(7–4)

Chung kết Master Series

[sửa | sửa mã nguồn]

Đơn: 1 (1 danh hiệu)

[sửa | sửa mã nguồn]
KQ Year Giải Mặt sân Đối thủ Tỉ số
Vô địch 1999 Canada Masters Cứng Nga Yevgeny Kafelnikov 1–6, 6–3, 6–3

Thế vận hội

[sửa | sửa mã nguồn]

Đôi: 1 (1 huy chương bạc)

[sửa | sửa mã nguồn]
KQ Năm Giải Mặt sân Đồng đội Đối thủ Tỉ số
Bạc 2008 Thế vận hội Bắc Kinh Cứng Thụy Điển Simon Aspelin Thụy Sĩ Roger Federer
Thụy Sĩ Stan Wawrinka
3–6, 4–6, 7–6 (7–4) , 3–6

Chung kết ATP

[sửa | sửa mã nguồn]

Đơn: 14 (9 danh hiệu, 5 á quân)

[sửa | sửa mã nguồn]
Chú giải
Grand Slam (1–0)
ATP World Tour Finals (0–0)
ATP World Tour Masters 1000 (1–0)
ATP World Tour 500 Series (0–0)
ATP World Tour 250 Series (7–5)
Theo mặt sân
Cứng (4–2)
Đất nện (0–0)
Cỏ (2–1)
Thảm (3–2)
KQ STT Ngày Giải Mặt sân Đối thủ Tỉ số
Vô địch 1. 10 tháng 3 năm 1997 Copenhagen, Đan Mạch Thảm (i) Cộng hòa Séc Martin Damm 6–4, 3–6, 6–2
Vô địch 2. 17 tháng 3 năm 1997 St-Peterburg, Nga Thảm (i) Ý Renzo Furlan 6–3, 6–4
Á quân 1. 2 tháng 3 năm 1998 Rotterdam, Netherlands Carpet (i) Hà Lan Jan Siemerink 6–7(2–7), 2–6
Á quân 2. 9 tháng 11 năm 1998 Stockholm, Thụy Điển Cứng (i) Hoa Kỳ Todd Martin 3–6, 4–6, 4–6
Vô địch 3. 2 tháng 8 năm 1999 Montreal, Canada Cứng Nga Yevgeny Kafelnikov 1–6, 6–3, 6–3
Vô địch 4. 20 tháng 11 năm 2000 Stockholm, Thụy Điển Cứng (i) Nga Yevgeny Kafelnikov 6–2, 6–4, 6–4
Vô địch 5. ngày 11 tháng 6 năm 2001 Halle, Đức Cỏ Pháp Fabrice Santoro 6–3, 6–7(5–7), 6–2
Vô địch 6. ngày 18 tháng 6 năm 2001 Nottingham, Anh Cỏ Israel Harel Levy 7–5, 6–3
Vô địch 7. ngày 14 tháng 1 năm 2002 Australian Open, Melbourne, Australia Cứng Nga Marat Safin 3–6, 6–4, 6–4, 7–6(7–4)
Á quân 3. ngày 14 tháng 6 năm 2004 Nottingham, Anh Cỏ Thái Lan Paradorn Srichaphan 6–1, 6–7(4–7), 3–6
Vô địch 8. ngày 25 tháng 10 năm 2004 Stockholm, Thụy Điển Cứng (i) Hoa Kỳ Andre Agassi 3–6, 6–3, 7–6(7–4)
Vô địch 9. ngày 24 tháng 10 năm 2005 St-Peterburg, Nga Thảm (i) Đức Nicolas Kiefer 6–4, 6–2
Á quân 4. ngày 23 tháng 10 năm 2006 St-Peterburg, Nga Thảm (i) Croatia Mario Ančić 5–7, 6–7(2–7)
Á quân 5. ngày 8 tháng 10 năm 2007 Stockholm, Thụy Điển Cứng (i) Croatia Ivo Karlović 3–6, 6–3, 1–6

Đôi: 2 (1 vô địch, 1 á quân)

[sửa | sửa mã nguồn]
Chú giải
Grand Slam (0–0)
ATP World Tour Finals (0–0)
ATP World Tour Masters 1000 (0–0)
Summer Olympics (0–1)
ATP World Tour 500 Series (0–0)
ATP World Tour 250 Series (1–0)
Theo mặt sân
Cứng (0–1)
Đất nện (1–0)
Grass (0–0)
Carpet (0–0)
Kết quả STT Ngày Giải Mặt sân Đồng đội Đối thủ Tỉ số
Vô địch 1. 16 tháng 7 năm 2006 Båstad, Thụy Điển Đất nện Thụy Điển Jonas Björkman Đức Christopher Kas
Áo Oliver Marach
6–3, 4–6, [10–4]
Á quân 1. 17 tháng 8 năm 2008 Thế vận hội, Trung Quốc Cứng Thụy Điển Simon Aspelin Thụy Sĩ Roger Federer
Thụy Sĩ Stanislas Wawrinka
3–6, 4–6, 7–6(7–4), 3–6

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Cẩm nang để một mình - đừng cố để có một người bạn
Cẩm nang để một mình - đừng cố để có một người bạn
Tôi đã từng là một người cực kì hướng ngoại. Đối với thế giới xung quanh, tôi cảm thấy đơn độc đến vô vàn
[X-Men] Nhân vật Apocalypse - The First One
[X-Men] Nhân vật Apocalypse - The First One
Câu chuyện của Apocalypse (En Sabah Nur) bắt đầu khi anh ta sinh ra vào khoảng 5000 năm trước công nguyên ở Ai Cập
[Review sách] Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ -
[Review sách] Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ - "Bản nhạc" trong trẻo dành cho người lớn
Ngọt ngào, trong trẻo là những cụm từ mình muốn dành tặng cho cuốn sách Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ của nhà văn Nguyễn Ngọc Thuần.
Ma vương Luminous Valentine -True Ruler of Holy Empire Ruberios
Ma vương Luminous Valentine -True Ruler of Holy Empire Ruberios
Luminous Valentine (ルミナス・バレンタイン ruminasu barentain?) là một Ma Vương, vị trí thứ năm của Octagram, và là True Ruler of Holy Empire Ruberios. Cô ấy là người cai trị tất cả các Ma cà rồng và là một trong những Ma Vương lâu đời nhất.