Bài viết hoặc đoạn này cần được wiki hóa để đáp ứng tiêu chuẩn quy cách định dạng và văn phong của Wikipedia. |
Bài viết này cần được cập nhật do có chứa các thông tin có thể đã lỗi thời hay không còn chính xác nữa. (April 2019) |
Bài viết này có nhiều vấn đề. Xin vui lòng giúp cải thiện hoặc thảo luận về những vấn đề này bên trang thảo luận. (Tìm hiểu cách thức và thời điểm xóa những thông báo này)
|
Chiến tranh chống khủng bố | ||||||||
---|---|---|---|---|---|---|---|---|
Theo chiều kim đồng hồ từ phía trên: Hậu quả của vụ tấn công ngày 11 tháng 9; Bộ binh Mỹ ở Afghanistan; một người lính Mỹ và thông dịch viên Afghanistan ở tỉnh Zabul, Afghanistan; vụ nổ bom xe Iraq ở Baghdad. | ||||||||
| ||||||||
Tham chiến | ||||||||
Thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc Các thành viên NATO khác: NATO-affiliated members: Other countries:
Những người tham gia khác:
(* note: most contributing nations are included in the international operations) |
Supported by: |
Các nhóm khủng bố: East Turkestan Islamic Movement Other groups:
Former groups:
| ||||||
Chỉ huy và lãnh đạo | ||||||||
Joe Biden (Tổng thống 2021-nay) Keir Starmer (Thủ tướng 2024–nay) Emmanuel Macron (Tổng thống 2017–nay) Vladimir Putin (Tổng thống 2000–2008, 2012–nay) Tập Cận Bình (Tổng bí thư 2012–nay) Lãnh đạo trước đó
Lãnh đạo khác
Lãnh đạo trước đó
|
Ali Khamenei (Lãnh tụ tối cao 1989-nay) Bashar al-Assad (Tổng thống 2000–nay) Ismail Haniya (Thủ tướng, 2006–nay) Hassan Nasrallah (Tổng bí thư, 1992–nay) |
al-Qaeda
ISIL
Taliban
Tehrik-i-Taliban
Haqqani Network
East Turkestan Islamic Movement
| ||||||
Thương vong và tổn thất | ||||||||
1.350.000 - 2.000.000+ bị giết tổng thể[50][51] |
Chiến tranh chống khủng bố hay Chiến tranh toàn cầu chống khủng bố (tiếng Anh: War on Terror hay Global War on Terrorism) là một thuật ngữ được sử dụng lần đầu tiên bởi Tổng thống Hoa Kỳ George W. Bush và những nhân viên cao cấp Hoa Kỳ để chỉ đến xung đột toàn cầu quân sự, chính trị, luật pháp, và tư tưởng chống các tổ chức được coi là khủng bố, cũng như những chính quyền và cá nhân hỗ trợ hay có liên quan đến họ[52]. Thuật ngữ này chủ yếu chỉ đến các tổ chức khủng bố Hồi giáo chống Hoa Kỳ, nhất là tổ chức al-Qaeda, với mục đích "kết thúc Chủ nghĩa khủng bố quốc tế" đáp trả lại vụ tấn công vào Mỹ ngày 11 tháng 9 năm 2001 do al-Qaeda tiến hành.
Dưới thời của chính quyền Tổng thống Barack Obama (20/1/2009-20/1/2017), thuật ngữ mới được sử dụng là Overseas Contingency Operation (tạm dịch "Chiến dịch Ngẫu nhiên Hải ngoại") nhưng thuật ngữ "Chiến tranh chống khủng bố" vẫn được sử dụng thông thường trong chính trị, báo chí, và một số cơ quan chính phủ, vì thế có các Huân chương Phục vụ Chiến tranh toàn cầu chống khủng bố (Global War on Terrorism Service Medal) của Quân đội Hoa Kỳ[53].
Tổng thống Barack Obama đã quyết định rằng sẽ không sử dụng thuật ngữ "Chiến tranh chống khủng bố" sau khi nhậm chức đồng thời tuyên bố rằng vai trò của Hoa Kỳ đã kết thúc ở Afghanistan[54].
Palestinian extremists, many affiliated with the terrorist group Hamas, launched a wave of terrorist attacks against innocent civilians in Israel...My views [on Israel and Hamas] came into sharper focus after 9/11.
|access-date=
(trợ giúp)
Israel's war against Hezbollah in Lebanon was another defining moment in the ideological struggle.
Hezbollah created Unit 3800, a unit dedicated to supporting Iraq Shi'a terrorist groups targeting multinational forces in Iraq.