Giải Bông Sen cho nam diễn viên chính xuất sắc

Nam diễn viên chính xuất sắc nhất là một trong những giải thưởng được trao tại Liên hoan phim Việt Nam dành để công nhận những nam diễn viên đã tham gia đóng chính trong các bộ phim điện ảnh và phim truyện video.

Lịch sử

[sửa | sửa mã nguồn]

Hạng mục này được trao lần đầu tiên tại Liên hoan phim Việt Nam lần thứ 2 (năm 1973) cho Huy Công, ông cũng giữ kỷ lục ở hạng mục này với hai lần chiến thắng giải.[1] Lê Công Tuấn Anh cũng được trao hai giải nhưng một trong số đó là cho vai diễn trong phim truyện video.

Giải thưởng cho phim truyện video lần đầu tiên được trao tại Liên hoan phim Việt Nam lần thứ 9 (1990) và không còn được trao giải kể từ Liên hoan phim Việt Nam lần thứ 20 (năm 2017). Hạng mục cũng chính thức bị loại bỏ từ đó.

Danh sách diễn viên thắng giải

[sửa | sửa mã nguồn]

Thập niên 1970

[sửa | sửa mã nguồn]
Năm Thể loại Người chiến thắng Phim Nguồn
Lần 1 (1970) [2]
Lần 2 (1973) Phim điện ảnh NSƯT Huy Công Ga [3]
Lần 3 (1975) Phim điện ảnh [4]
Lần 4 (1977) Phim điện ảnh NSƯT Huy Công (2) Đứa con nuôi [5]

Thập niên 1980

[sửa | sửa mã nguồn]
Năm Thể loại Người chiến thắng Phim Nguồn
Lần 5 (1980) Phim điện ảnh NSND Thế Anh Mối tình đầu [6]
NSND Lâm Tới Cánh đồng hoang [7][8]
Lần 6 (1983) Phim điện ảnh NSND Lý Huỳnh Vùng gió xoáy [9]
NSƯT Bùi Cường Làng Vũ Đại ngày ấy [10]
Lần 7 (1985) Phim điện ảnh NSƯT Hữu Mười Bao giờ cho đến tháng Mười [11]
NSƯT Chánh Tín Ván bài lật ngửa: Trời xanh qua kẽ lá [12]
Lần 8 (1988) Phim điện ảnh NSND Trịnh Thịnh Thị trấn yên tĩnh, Thằng Bờm [13]

Thập niên 1990

[sửa | sửa mã nguồn]
Năm Thể loại Người chiến thắng Phim Nguồn
Lần 9 (1990) Phim điện ảnh NSƯT Bắc Sơn Người tìm vàng [14]
Phim truyện thiếu nhi Nguyễn Thanh Bình Tuổi thơ dữ dội [15]
Phim video [16]
Lần 10 (1993) Phim điện ảnh Lê Công Tuấn Anh Vị đắng tình yêu [17]
NSƯT Trần Lực Đời hát rong [18][19]
Phim truyện thiếu nhi Diễn viên trong vai Hùng "sẹo" Chú bé có tài mở khóa [20]
Phim video Lê Công Tuấn Anh (2) Hiệp sĩ cuối cùng, Em còn nhớ hay em đã quên [17]
Lần 11 (1996) Phim điện ảnh Thiệu Ánh Dương Lưỡi dao, Bản tình ca trong đêm [21]
Phim video NSND Trần Hạnh Nước mắt đàn bà [22]
Lần 12 (1999) Phim điện ảnh NSND Quốc Trị Những người thợ xẻ [23]
NSƯT Công Ninh Ai xuôi vạn lý [24]
Phim video [25]

Thập niên 2000

[sửa | sửa mã nguồn]
Năm Thể loại Người chiến thắng Phim Nguồn
Lần 13 (2001) Phim điện ảnh NSND Bùi Bài Bình Mùa ổi [26]
Phim video Hoàng Phi Gấu cổ trắng [27]
Lần 14 (2004) Phim điện ảnh NSƯT Đức Khuê Của rơi, Hàng xóm [28][29]
Phim video NSND Mạnh Cường Không còn gì để nói [30][31]
Lần 15 (2007) Phim điện ảnh NSƯT Quốc Khánh Áo lụa Hà Đông [32]
Phim video Nguyễn Văn Bình Đêm vùng biên [33]
Lần 16 (2009) Phim điện ảnh Dustin Nguyễn Huyền thoại bất tử [34][35]
Phim video NSND Trung Hiếu 13 bến nước [36][37]

Thập niên 2010

[sửa | sửa mã nguồn]
Năm Thể loại Người chiến thắng Phim Nguồn
Lần 17 (2011) Phim điện ảnh Quách Ngọc Ngoan Long thành cầm giả ca [38][39]
Phim video [40]
Lần 18 (2013) Phim điện ảnh NSƯT Quốc Thái Những người viết huyền thoại [41]
Phim video Huỳnh Đông Người cộng sự [42]
Lần 19 (2015) Phim điện ảnh NSND Trung Anh Những đứa con của làng [43]
Phim video [44]
Lần 20 (2017) Phim điện ảnh Quý Bình Bao giờ có yêu nhau [45]
Lần 21 (2019) Phim điện ảnh Trấn Thành Cua lại vợ bầu [46]

Thập niên 2020

[sửa | sửa mã nguồn]
Năm Thể loại Người chiến thắng Phim Nguồn
Lần 22 (2021) Phim điện ảnh Tuấn Trần Bố già [47]
Lần 23 (2023) Phim điện ảnh Thái Hòa Con Nhót mót chồng [48]

Tại Liên hoan phim Việt Nam lần thứ 10, có một giải diễn xuất được trao cho dàn diễn viên nhí của phim điện ảnh Cát bụi hè đường.

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Viện nghệ thuật và lưu trữ điện ảnh (1994), tr. 75.
  2. ^ “Danh sách Nam nữ diễn viên xuất sắc nhất tại các kỳ LHPVN”. Tạp chí Thế giới điện ảnh. 3 tháng 12 năm 2009. Bản gốc lưu trữ ngày 12 tháng 12 năm 2009. Truy cập ngày 8 tháng 12 năm 2009.
  3. ^ Hoàng Thanh và đồng nghiệp (2003), tr. 511.
  4. ^ “Liên hoan phim Việt Nam lần thứ III”. Tạp chí Thế giới điện ảnh. 3 tháng 12 năm 2009. Bản gốc lưu trữ ngày 14 tháng 12 năm 2009. Truy cập ngày 8 tháng 12 năm 2009.
  5. ^ Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (1977). Đại đoàn kết, Số phát hành 9-29. Thành phố Hồ Chí Minh. tr. 5. OCLC 474233951. Bản gốc lưu trữ ngày 25 tháng 1 năm 2022. Truy cập ngày 25 tháng 1 năm 2022.
  6. ^ Ngô Mạnh Lân và đồng nghiệp (2005), tr. 220.
  7. ^ Nhiều tác giả (2007), tr. 506.
  8. ^ Ngô Mạnh Lân và đồng nghiệp (2005), tr. 168.
  9. ^ Viện nghệ thuật và lưu trữ điện ảnh (1994), tr. 171.
  10. ^ Ngô Mạnh Lân và đồng nghiệp (2005), tr. 213.
  11. ^ “Liên hoan phim Việt Nam lần thứ VII”. Tạp chí Thế giới điện ảnh. 3 tháng 12 năm 2009. Bản gốc lưu trữ ngày 5 tháng 12 năm 2009. Truy cập ngày 8 tháng 12 năm 2009.
  12. ^ Viện nghệ thuật và lưu trữ điện ảnh (1994), tr. 353.
  13. ^ Viện nghệ thuật và lưu trữ điện ảnh (1994), tr. 331.
  14. ^ Viện nghệ thuật và lưu trữ điện ảnh (1994), tr. 294.
  15. ^ Ngô Mạnh Lân và đồng nghiệp (2005), tr. 285.
  16. ^ “Liên hoan phim Việt Nam lần thứ IX”. Tạp chí Thế giới điện ảnh. 3 tháng 12 năm 2009. Bản gốc lưu trữ ngày 14 tháng 12 năm 2009. Truy cập ngày 8 tháng 12 năm 2009.
  17. ^ a b Viện nghệ thuật và lưu trữ điện ảnh (1994), tr. 22.
  18. ^ Hà Ánh Minh (2000), tr. 266.
  19. ^ Viện nghệ thuật và lưu trữ điện ảnh (1994), tr. 218.
  20. ^ “Liên hoan phim Việt Nam lần thứ X”. Tạp chí Thế giới điện ảnh. 3 tháng 12 năm 2009. Bản gốc lưu trữ ngày 13 tháng 12 năm 2009. Truy cập ngày 8 tháng 12 năm 2009.
  21. ^ Văn hóa nghệ thuật, Số phát hành 149-150. Hà Nội: Bộ văn hóa thông tin. 1996. tr. 102. OCLC 985719601. Bản gốc lưu trữ ngày 25 tháng 1 năm 2022. Truy cập ngày 25 tháng 1 năm 2022.
  22. ^ “Liên hoan phim Việt Nam lần thứ XI”. Tạp chí Thế giới điện ảnh. 3 tháng 12 năm 2009. Bản gốc lưu trữ ngày 14 tháng 12 năm 2009. Truy cập ngày 8 tháng 12 năm 2009.
  23. ^ Viện nghệ thuật Việt Nam (1999). Nghiên cứu văn hóa nghệ thuật, Số phát hành 1-6. Hà Nội: Bộ Văn hóa và Thông tin. tr. 86. OCLC 20324783. Bản gốc lưu trữ ngày 20 tháng 12 năm 2021. Truy cập ngày 25 tháng 1 năm 2022.
  24. ^ Văn hóa nghệ thuật, Số phát hành 178. Hà Nội: Bộ Văn hóa và Thông tin. 1999. tr. 86. OCLC 985719601. Bản gốc lưu trữ ngày 25 tháng 1 năm 2022. Truy cập ngày 25 tháng 1 năm 2022.
  25. ^ “Liên hoan phim Việt Nam lần thứ XII”. Tạp chí Thế giới điện ảnh. 3 tháng 12 năm 2009. Bản gốc lưu trữ ngày 14 tháng 12 năm 2009. Truy cập ngày 8 tháng 12 năm 2009.
  26. ^ Ngô Mạnh Lân và đồng nghiệp (2005), tr. 683.
  27. ^ Tố Uyên (14 tháng 6 năm 2021). "Thằng Cuội" của màn ảnh Việt ngày ấy - bây giờ ra sao?”. Báo Điện tử Đài Tiếng nói Việt Nam. Lưu trữ bản gốc ngày 30 tháng 7 năm 2022. Truy cập ngày 16 tháng 8 năm 2022.
  28. ^ Nhiều tác giả (2007), tr. 821.
  29. ^ Hạnh Đỗ (19 tháng 6 năm 2021). “Những điều ít biết về NSƯT Đức Khuê - bố vợ sĩ diện trong 'Mùa hoa tìm lại'. Báo điện tử Tiền Phong. Lưu trữ bản gốc ngày 16 tháng 8 năm 2022. Truy cập ngày 16 tháng 8 năm 2022.
  30. ^ Văn hóa nghệ thuật, Số phát hành 241-246. Hà Nội: Bộ Văn hóa Thông tin. 2004. tr. 94. OCLC 985719601. Bản gốc lưu trữ ngày 16 tháng 8 năm 2022. Truy cập ngày 16 tháng 8 năm 2022.
  31. ^ Hà Giang (8 tháng 11 năm 2004). “Bế mạc Liên hoan phim Việt Nam lần thứ 14”. Báo Sài Gòn Giải Phóng. Lưu trữ bản gốc ngày 16 tháng 8 năm 2022. Truy cập ngày 16 tháng 8 năm 2022.
  32. ^ Yến Anh (25 tháng 11 năm 2007). “Liên hoan Phim Việt Nam 15: Vui là chính”. Người Lao Động. Lưu trữ bản gốc ngày 9 tháng 3 năm 2009. Truy cập ngày 16 tháng 8 năm 2022.
  33. ^ Lưu Hà; Mai Trần (25 tháng 11 năm 2007). 'Hà Nội - Hà Nội' chiến thắng kép tại LHP VN”. VnExpress. Lưu trữ bản gốc ngày 16 tháng 8 năm 2022. Truy cập ngày 16 tháng 8 năm 2022.
  34. ^ Hoàng Yến (16 tháng 12 năm 2009). “Người nhận Giải thưởng Bông sen vàng tại Liên hoan phim”. Báo Nhân Dân điện tử. Lưu trữ bản gốc ngày 16 tháng 8 năm 2022. Truy cập ngày 16 tháng 8 năm 2022.
  35. ^ Tuyết Loan (13 tháng 12 năm 2009). “Niềm vui của những "Bông sen vàng". Báo Nhân Dân điện tử. Lưu trữ bản gốc ngày 16 tháng 8 năm 2022. Truy cập ngày 16 tháng 8 năm 2022.
  36. ^ Thảo Duyên (22 tháng 1 năm 2010). “Ám ảnh từ Mười ba bến nước”. Báo Công an Nhân dân điện tử. Lưu trữ bản gốc ngày 25 tháng 1 năm 2022. Truy cập ngày 16 tháng 8 năm 2022.
  37. ^ Văn Bảy (13 tháng 12 năm 2009). “Kết quả Liên hoan phim VN lần thứ 16”. Báo Thể thao & Văn hóa. Lưu trữ bản gốc ngày 16 tháng 8 năm 2022. Truy cập ngày 16 tháng 8 năm 2022.
  38. ^ Minh Ngọc (18 tháng 12 năm 2011). “Bế mạc Liên hoan phim Việt Nam lần thứ 17: Khó khăn tìm sen vàng”. Báo Thanh Niên. Lưu trữ bản gốc ngày 16 tháng 8 năm 2022. Truy cập ngày 16 tháng 8 năm 2022.
  39. ^ Đài Sơn (24 tháng 12 năm 2011). “Nam diễn viên chính xuất sắc nhất LHP Việt Nam 17 - Quách Ngọc Ngoan: Nỗ lực thì sẽ được đền đáp”. Báo Hànộimới. Lưu trữ bản gốc ngày 16 tháng 8 năm 2022. Truy cập ngày 16 tháng 8 năm 2022.
  40. ^ Minh Thính (19 tháng 12 năm 2011). “Những giải thưởng bất thường tại Liên hoan phim 17?”. Báo Điện tử Đài Tiếng nói Việt Nam. Lưu trữ bản gốc ngày 3 tháng 6 năm 2021. Truy cập ngày 16 tháng 8 năm 2022.
  41. ^ H.H.G (18 tháng 10 năm 2013). "Những người viết huyền thoại" cứu Liên hoan phim”. Báo Tin Tức. Lưu trữ bản gốc ngày 16 tháng 8 năm 2022. Truy cập ngày 16 tháng 8 năm 2022.
  42. ^ “Bế mạc Liên hoan phim Việt Nam lần thứ 18: Bội thu giải thưởng”. Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam. 17 tháng 10 năm 2013. Lưu trữ bản gốc ngày 15 tháng 5 năm 2021. Truy cập ngày 16 tháng 8 năm 2022.
  43. ^ Thu Vân; Trọng Thịnh (6 tháng 12 năm 2015). “Liên hoan phim lần thứ 19: Dấu ấn của sự trẻ trung”. Báo điện tử Tiền Phong. Lưu trữ bản gốc ngày 16 tháng 8 năm 2022. Truy cập ngày 16 tháng 8 năm 2022.
  44. ^ Như Hoa; Văn Tuấn (6 tháng 12 năm 2015). “Liên hoan phim Việt Nam lần thứ 19: Ấn tượng, chất lượng”. Báo Sài Gòn Giải Phóng. Lưu trữ bản gốc ngày 20 tháng 2 năm 2022. Truy cập ngày 16 tháng 8 năm 2022.
  45. ^ Quang Nhiều (28 tháng 11 năm 2017). “Bốn giải Bông sen Vàng tại Liên hoan phim Việt Nam lần thứ 20”. Báo Tin Tức. Lưu trữ bản gốc ngày 16 tháng 8 năm 2022. Truy cập ngày 16 tháng 8 năm 2022.
  46. ^ PV (27 tháng 11 năm 2019). “Kết quả Liên hoan phim Việt Nam lần thứ 21: 'Song Lang' đoạt Bông sen Vàng 'Phim truyện điện ảnh'. Báo Thể thao & Văn hóa. Lưu trữ bản gốc ngày 25 tháng 1 năm 2022. Truy cập ngày 16 tháng 8 năm 2022.
  47. ^ Tiểu Phong (21 tháng 11 năm 2021). 'Mắt biếc' giành Bông Sen Vàng Liên hoan Phim Việt Nam lần thứ XXII”. Báo Thể thao & Văn hóa. Lưu trữ bản gốc ngày 22 tháng 11 năm 2021. Truy cập ngày 16 tháng 8 năm 2022.
  48. ^ "Tro tàn rực rỡ" thắng lớn tại LHP Việt Nam lần thứ 23”. Báo điện tử VTV News. 25 tháng 11 năm 2023. Lưu trữ bản gốc ngày 25 tháng 11 năm 2023. Truy cập ngày 25 tháng 11 năm 2023.
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Download Anime Nekopara TV Vietsub
Download Anime Nekopara TV Vietsub
Cuộc sống thường ngày của những cô hầu gái mèo siêu cute
Một góc nhìn, quan điểm về Ngự tam gia, Tengen, Sukuna và Kenjaku
Một góc nhìn, quan điểm về Ngự tam gia, Tengen, Sukuna và Kenjaku
Ngự tam gia là ba gia tộc lớn trong chú thuật hồi chiến, với bề dày lịch sử lâu đời, Ngự Tam Gia - Zenin, Gojo và Kamo có thể chi phối hoạt động của tổng bộ chú thuật
Sự Kiện Impact - Bí mật ẩn chứa trong tên của trò chơi
Sự Kiện Impact - Bí mật ẩn chứa trong tên của trò chơi
Sự Kiện Impact đã được tôi nêu ra là dùng để chỉ hiện tượng một nền văn minh phải đối mặt với sự diệt vong
Lịch sử về Trấn Linh & Những vụ bê bối đình đám của con dân sa mạc
Lịch sử về Trấn Linh & Những vụ bê bối đình đám của con dân sa mạc
Trong khung cảnh lầm than và cái ch.ết vì sự nghèo đói , một đế chế mang tên “Mặt Nạ Đồng” xuất hiện, tự dưng là những đứa con của Hoa Thần