Kawasaki KDA-3

KDA-3
Kiểu Máy bay tiêm kích thử nghiệm
Nguồn gốc Nhật Bản Nhật Bản
Nhà chế tạo Kawasaki
Nhà thiết kế Richard Vogt
Chuyến bay đầu 1928
Sử dụng chính Nhật Bản Không quân Lục quân Đế quốc Nhật Bản
Số lượng sản xuất 3

Kawasaki KDA-3 là một mẫu máy bay tiêm kích thử nghiệm, do kỹ sư của hãng Dornier là Richard Vogt thiết kế, chế tạo bởi hãng Kawasaki cho Lục quân Đế quốc Nhật Bản, bay lần đầu năm 1928.

Tính năng kỹ chiến thuật (KDA-3)

[sửa | sửa mã nguồn]

Dữ liệu lấy từ Japanese Aircraft 1910–1941[1]

Đặc tính tổng quan

  • Kíp lái: 1
  • Chiều dài: 8,85 m (29 ft 0 in)
  • Sải cánh: 12,60 m (41 ft 4 in)
  • Chiều cao: 3 m (9 ft 10 in)
  • Diện tích cánh: 25,0 m2 (269 foot vuông)
  • Trọng lượng rỗng: 1.350 kg (2.976 lb)
  • Trọng lượng có tải: 1.950 kg (4.299 lb)
  • Động cơ: 1 × BMW VI , 470 kW (630 hp)
  • Cánh quạt: 2-lá wooden fixed-pitch propeller

Hiệu suất bay

  • Vận tốc cực đại: 283 km/h; 153 kn (176 mph)
  • Trần bay: 9.000 m (29.528 ft)
  • Thời gian lên độ cao: 12 phút lên độ cao 5.000 m (16.400 ft)

  1. ^ Mikesh and Abe 1990, p. 149.

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]

Tài liệu

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Green, William and Swanborough, Gordon. WW2 Aircraft Fact Files: Japanese Army Fighters, Part 1. London: Macdonald and Jane's, 1976. ISBN 0-356-08224-5.
  • Mikesh, Robert C. and Shorzoe Abe. Japanese Aircraft 1910–1941. London:Putnam, 1990. ISBN 0-85177-840-2.
  • Unknown Author(s). Famous Aircraft of the World, no.76: Japanese Army Experimental Fighters (1). Tokyo, Japan: Bunrin-Do Co. Ltd., August 1976.


Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Âm nhạc có giúp chúng ta tăng cường hiệu suất công việc?
Âm nhạc có giúp chúng ta tăng cường hiệu suất công việc?
Câu trả lời là có và không. Những giai điệu phù hợp sẽ giúp chúng ta vượt qua sự nhàm chán của công việc, duy trì sự hứng khởi, sáng tạo và bền bỉ
Tại sao bạn không cắt lỗ (theo tâm lý học)
Tại sao bạn không cắt lỗ (theo tâm lý học)
Đưa ra quyết định mua cổ phiếu là bạn đang bước vào 1 cuộc đặt cược, nếu đúng bạn sẽ có lời và nếu sai thì bạn chịu lỗ
Lý do Alhaitham sử dụng Quang học trong chiến đấu
Lý do Alhaitham sử dụng Quang học trong chiến đấu
Nguyên mẫu của Alhaitham được dựa trên "Nhà khoa học đầu tiên" al-Haytham, hay còn được biết đến là Alhazen
Review Ayato - Genshin Impact
Review Ayato - Genshin Impact
Về lối chơi, khả năng cấp thủy của Ayato theo mình đánh giá là khá yếu so với những nhân vật cấp thủy hiện tại về độ dày và liên tục của nguyên tố