Mô hình tạo sinh

Trong phân loại bằng thống kê, có hai cách tiếp cận chính là tiếp cận tạo sinh (sinh mẫu) và tiếp cận phân biệt. Hai cách này tính toán các bộ phân lớp (classifier) bằng nhiều cách khác nhau, tùy theo mức độ của mô hình thống kê. Thuật ngữ đặt tên cho các mô hình này không nhất quán,[a] nhưng ba loại chính có thể được phân biệt đó là Jebara (2004):

Việc phân biệt giữa hai lớp cuối cùng này không được thực hiện một cách nhất quán;[2] Jebara (2004) đề cập đến ba loại này là học tạo sinh, học điều kiện, và học phân biệt, nhưng Ng & Jordan (2002) chỉ phân biệt hai loại, gọi chúng là các phân lớp tạo sinh (phân phối đồng thời) và các phân lớp phân biệt (phân phối có điều kiện hoặc không có phân phối), không phân biệt giữa hai lớp sau.[3] Tương tự, một bộ phân lớp dựa trên một mô hình tạo sinh là một phân lớp tạo sinh, trong khi một bộ phân lớp dựa trên một mô hình phân biệt là một phân lớp phân biệt, mặc dù thuật ngữ này cũng đề cập đến các bộ phân lớp không dựa trên một mô hình.

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Three leading sources, Ng & Jordan 2002, Jebara 2004, and Mitchell 2015, give different divisions and definitions.

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Ng & Jordan (2002): "Generative classifiers learn a model of the joint probability, , of the inputs x and the label y, and make their predictions by using Bayes rules to calculate , and then picking the most likely label y.
  2. ^ Jebara 2004, 2.4 Discriminative Learning: "This distinction between conditional learning and discriminative learning is not currently a well established convention in the field."
  3. ^ Ng & Jordan 2002: "Discriminative classifiers model the posterior directly, or learn a direct map from inputs x to the class labels."

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Shannon, C. E. (1948). “A Mathematical Theory of Communication” (PDF). Bell Labs Technical Journal. 27 (July, October): 379–423, 623–656. doi:10.1002/j.1538-7305.1948.tb01338.x. hdl:10338.dmlcz/101429. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 6 tháng 6 năm 2016. Truy cập ngày 25 tháng 1 năm 2021.
  • Mitchell, Tom M. (2015). “3. Generative and Discriminative Classifiers: Naive Bayes and Logistic Regression” (PDF). Machine Learning.
  • Ng, Andrew Y.; Jordan, Michael I. (2002). “On discriminative vs. generative classifiers: A comparison of logistic regression and naive bayes” (PDF). Advances in Neural Information Processing Systems.
  • Jebara, Tony (2004). Machine Learning: Discriminative and Generative. The Springer International Series in Engineering and Computer Science. Kluwer Academic (Springer). ISBN 978-1-4020-7647-3.
  • Jebara, Tony (2002). Discriminative, generative, and imitative learning (PhD). Viện Công nghệ Massachusetts. hdl:1721.1/8323., (mirror Lưu trữ 2020-01-13 tại Wayback Machine, mirror), published as book (above)
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Tại sao nên làm việc ở Philippines?
Tại sao nên làm việc ở Philippines?
So với các nước trong khu vực, mức sống ở Manila khá rẻ trừ tiền thuê nhà có hơi cao
Mục đích, khoa học và sự thật về Giấc Ngủ
Mục đích, khoa học và sự thật về Giấc Ngủ
Giấc ngủ chiếm 1/3 cuộc đời bạn, có ảnh hưởng lớn đến thể chất và cả tinh thần
Nhân vật Tokitou Muichirou - Kimetsu no Yaiba
Nhân vật Tokitou Muichirou - Kimetsu no Yaiba
Tokito Muichiro「時透 無一郎 Tokitō Muichirō​​」là Hà Trụ của Sát Quỷ Đội. Cậu là hậu duệ của Thượng Huyền Nhất Kokushibou và vị kiếm sĩ huyền thoại Tsugikuni Yoriichi.
Rối loạn nhân cách ái kỷ - có nên được giảm nhẹ tội trong pháp lý?
Rối loạn nhân cách ái kỷ - có nên được giảm nhẹ tội trong pháp lý?
Dành cho ai thắc mắc thuật ngữ ái kỷ. Từ này là từ mượn của Hán Việt, trong đó: ái - yêu, kỷ - tự bản thân mình