Sao chổi ngoài Hệ Mặt Trời

Exocomets and various planet-formation processes around Beta Pictoris, a very young A-type main-sequence star
(NASA; artist's conception).

Một sao chổi ngoài Hệ Mặt Trời là một sao chổi ở bên ngoài Hệ Mặt Trời, bao gồm những vật thể liên sao và những sao chổi mà có quỹ đạo quanh những ngôi sao mà không phải Mặt Trời. Sao chổi ngoài Hệ Mặt Trời đầu tiên được phát hiện vào năm 1987[1] xung quanh Beta Pictoris, một ngôi sao dãy chính nhóm A. Giờ có tổng cộng 11 ngôi sao mà sao chổi ngoài Hệ Mặt Trời đã được quan sát hoặc hoài nghi.[2][3][4][5]

Tất cả những hệ sao chổi ngoài Hệ Mặt Trời (Beta Pictoris, HR 10, 51 Ophiuchi, HR 2174, 49 Ceti, 5 Vulpeculae, 2 Andromedae, HD 21620, HD 42111, HD 110411,[6] và gần đây nhất là HD 172555) đều là những sao nhóm A còn rất trẻ.

Sao chổi ngoài Hệ Mặt Trời có thể được phát hiện bằn phương pháp quang phổ khi chính quá cảnh sao chủ. Việc quá cảnh của sao chổi ngoài Hệ Mặt Trời, cũng như việc quá cảnh của hành tinh ngoài hệ Mặt Trời, sinh ra những sự biến đổi trong ánh sáng nhận được từ star. Những thay đổi này được quan sát trong đường hấp thụ của phổ sao: sự che khuất của ngôi sao do đám mây khí tới từ sao chổi ngoài Hệ Mặt Trời sinh ra những đặc điểm hấp thụ bổ sung ngoài những cái thường vẫn thấy ở ngôi sao đó, ví dụ như những sao quan sát được rong đường calcium đã ion hóa. Khi sao chổi đi tới đủ gần sao chủ, khí sao chổi sẽ thoát ra băng dễ bay hơi bắt đầu bốc hơi và bụi cùng với nó.[cần dẫn nguồn]

Hình ảnh

[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Ferlet, R.; Vidal-Madjar, A. & Hobbs, L. M. (1987). “The Beta Pictoris circumstellar disk. V - Time variations of the CA II-K line”. Astronomy and Astrophysics. 185: 267–270. Bibcode:1987A&A...185..267F.
  2. ^ Lagrange-Henri, A. M.; Beust, H.; Ferlet, R.; Vidal-Madjar, A. & Hobbs, L. M. (1990). “HR 10 - A new Beta Pictoris-like star?”. Astronomy and Astrophysics. 227: L13–L16. Bibcode:1990A&A...227L..13L.
  3. ^ Lecavelier Des Etangs, A.; và đồng nghiệp (1997). “HST-GHRS observations of candidate β Pictoris-like circumstellar gaseous disks”. Astronomy and Astrophysics. 325: 228–236. Bibcode:1997A&A...325..228L.
  4. ^ Welsh, B. Y.; Montgomery, S. (2013). “Circumstellar Gas-Disk Variability Around A-Type Stars: The Detection of Exocomets?”. Publications of the Astronomical Society of the Pacific. 125: 759–774. Bibcode:2013PASP..125..759W. doi:10.1086/671757.
  5. ^ Kiefer, F.; Lecavelier Des Etangs, A.; và đồng nghiệp (2014). “Exocomets in the circumstellar gas disk of HD 172555”. Astronomy and Astrophysics. 561: L10. arXiv:1401.1365. Bibcode:2014A&A...561L..10K. doi:10.1051/0004-6361/201323128.
  6. ^ 'Exocomets' Common Across Milky Way Galaxy”. Space.com. ngày 7 tháng 1 năm 2013. Bản gốc lưu trữ ngày 16 tháng 9 năm 2014. Truy cập ngày 8 tháng 1 năm 2013.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan