Tích Bảo Tề Thiên Cổ

Sibeoci Fiyanggū
Tả vệ Kiến Châu
Thụy hiệuChính hoàng đế
Thủ lĩnh Kiến Châu Nữ Chân
Nhiệm kỳ
1481–1522
Tiền nhiệmTolo
Kế nhiệmFuman
Thông tin cá nhân
Mất
Thụy hiệu
Chính hoàng đế
Ngày mất
1522
Giới tínhnam
Gia quyến
Thân phụ
Cungšan
Hậu duệ
Phúc Mãn
Quốc tịchnhà Minh
Tên tiếng Mãn
Bảng chữ cái tiếng Mãn ᠰᡳᠪᡝᠣᠴᡳ
ᡶᡳᠶᠠᠩᡤᡡ
Möllendorffsibeoci fiyanggū
Tên tiếng Trung
Phồn thể錫寶齊篇古
Giản thể锡宝齐篇古

Tích Bảo Tề Thiên Cổ (phiên âm tiếng Mãn: Sibeochi Fiyangguu, giản thể: 锡宝齐篇古; phồn thể: 錫寶齊篇古; bính âm: Xībǎoqí Piān gǔ), thuộc gia tộc Ái Tân Giác La, là Tả vệ Kiến Châu vào thời nhà Minh. Ông là con trai thứ ba của Sung Thiện (充善), cháu nội của Thanh Nguyên Đế Triệu Tổ Mạnh Đặc Mục; Tích Bảo Tề Thiên Cổ là phụ thân của Đô đốc Phúc Mãn, tổ phụ của Giác Xương An, tằng tổ phụ của Tháp Khắc Thế và là cao tổ phụ của Thanh Thái Tổ Nỗ Nhĩ Cáp Xích.

Ông được truy phong là Chính Hoàng đế.

Theo nghiên cứu của các học giả đương đại, Tích Bảo Tề Thiên Cổ và Phúc Mãn có khả năng là những nhân vật hư cấu.[1]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Li, Gertraude Roth (2002), “State Building before 1644”, trong Peterson, Willard J. (biên tập), The Cambridge History of China (PDF), 9, Cambridge University Press, ISBN 0 521 24334 3, truy cập ngày 13 tháng 2 năm 2011,第28页
Thế phả quân chủ nhà Thanh
quá kế
Thanh Thủy Tổ
Bố Khố Lý Ung Thuận
Phạm Sát
Thanh Triệu Tổ
Mạnh Đặc Mục
Sung Thiện
Thỏa LaTích Bảo Tề Thiên Cổ
Thanh Hưng Tổ
Phúc Mãn
Thanh Cảnh Tổ
Giác Xương An
?–1583
Thanh Hiển Tổ
Tháp Khắc Thế
?–1583
Thanh Thái Tổ
Nỗ Nhĩ Cáp Xích
1559–1616–1626
Trang Thân vương
Thư Nhĩ Cáp Tề
1564–1611
Lễ Thân vương
Đại Thiện
1583–1648
Thanh Thái Tông
Hoàng Thái Cực
1592–1626–1643
Duệ Thân vương
Đa Nhĩ Cổn
1612–1650
Dự Thân vương
Đa Đạc
1614–1649
Trịnh Thân vương
Tế Nhĩ Cáp Lãng
1599–1655
Khắc Cần Quận vương
Nhạc Thác
1599–1639
Dĩnh Thân vương
Tát Cáp Lân
1604–1636
Túc Thân vương
Hào Cách
1609–1647
Trang Thân vương
Thạc Tắc
1627–1654
Thanh Thế Tổ
Phúc Lâm
1638–1643–1661
Thuận Thừa Quận vương
Lặc Khắc Đức Hồn
1619–1652
Thanh Thánh Tổ
Huyền Diệp
1654–1661–1722
Thanh Thế Tông
Dận Chân
1678–1723–1735
Di Thân vương
Dận Tường
1686–1730
Thanh Cao Tông
Hoằng Lịch
1711–1735–1796
Thanh Nhân Tông
Ngung Diễm
1760–1796–1820
Khánh Hi Thân vương
Vĩnh Lân
1766–1820
Thanh Tuyên Tông
Mân Ninh
1782–1820–1850
Đôn Thân vương
Miên Khải
1795–1838
Thụy Thân vương
Miên Hân
1805–1828
Bối tử
Miên Đễ
1811–1849
Bất nhập bát phân
Phụ quốc công
Miên Tính
1814–1879
Thanh Văn Tông
Dịch Trữ
1831–1850–1861
Cung Thân vương
Dịch Hân
1833–1898
Thuần Thân vương
Dịch Hoàn
1840–1891
Đôn Thân vương
Dịch Thông
1831–1889
Thụy Quận vương
Dịch Chí
1827–1850
Khánh Thân vương
Dịch Khuông
1838–1917
Thanh Mục Tông
Tái Thuần
1856–1861–1875
Thanh Đức Tông
Tái Điềm
1871–1875–1908
Thuần Thân vương
Tải Phong
1883–1951
Đoan Quận vương
Tái Y
1856–1922
Thanh Cung Tông
Phổ Nghi
1906–1908–1912–1967
Phổ Tuấn
1885–1942
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Giải thích các danh hiệu trong Tensei shitara Slime Datta Ken
Giải thích các danh hiệu trong Tensei shitara Slime Datta Ken
Tổng hợp một số danh hiệu "Vương" trong Tensura
Kỹ thuật Feynman có thể giúp bạn nhớ mọi thứ mình đã đọc
Kỹ thuật Feynman có thể giúp bạn nhớ mọi thứ mình đã đọc
Nhà vật lý đoạt giải Nobel Richard Feynman (1918–1988) là một chuyên gia ghi nhớ những gì ông đã đọc
[Anime Review] Zankyou no Terror – Nhớ đến họ, những con người đã ngã xuống
[Anime Review] Zankyou no Terror – Nhớ đến họ, những con người đã ngã xuống
Zankyou no Terror là một phim nặng về tính ẩn dụ hình ảnh lẫn ý nghĩa. Những câu đố xoay vần nối tiếp nhau, những hành động khủng bố vô hại tưởng chừng như không mang ý nghĩa, những cuộc rượt đuổi giữa hai bên mà ta chẳng biết đâu chính đâu tà
Wanderer: A Glimpse into the Enigmatic Explorers of Genshin Impact
Wanderer: A Glimpse into the Enigmatic Explorers of Genshin Impact
The Wanderer from Inazuma is now a playable character, after 2 years of being introduced as Scaramouche