Thuần Thân vương

Hòa Thạc Thuần Thân vương (chữ Hán: 和碩醇親王, tiếng Mãn: ᡥᠣᡧᠣᡳ
ᡤᡠᠯᡠ
ᠴᡳᠨ
ᠸᠠᠩ
, Möllendorff: Hošoi gulu cin wang, Abkai: Hoxoi gulu qin wang[1]) là tước vị Thân vương thế tập truyền đời nhà Thanh trong lịch sử Trung Quốc. Do được ban ân con cháu tập tước không bị giáng vị, Thuần Thân vương trở thành một trong Thiết mạo tử vương. Tổng cộng truyền qua hai thế hệ: Dịch HoànTải Phong.

Thuần Thân vương[sửa | sửa mã nguồn]

  1. Thuần Hiền Thân vương Dịch Hoàn
    1840 - 1850 - 1891
  2. Thuần Thân vương Tái Phong
    1883 - 1891 - 1945 - 1951

Tái Quang chi hệ[sửa | sửa mã nguồn]

  • 1881 - 1884: Phụng ân Phụ quốc công Tái Quang (載洸) - con trai thứ tư của Dịch Hoàn, vô tự.

Tái Phong chi hệ[sửa | sửa mã nguồn]

  • 1884 - 1891: Bất nhập bát phân Trấn quốc công Tái Phong - con trai thứ năm của Dịch Hoàn. Sơ phong Bất nhập bát phân Phụ quốc công, năm 1889 tấn Bất nhập bát phân Trấn quốc công, năm 1890 tập Thuần Thân vương.

Tái Tuân chi hệ[sửa | sửa mã nguồn]

  • 1887 - 1902: Phụng ân Phụ quốc công Tái Tuân - con trai thứ sáu của Dịch Hoàn. Sơ phong Bất nhập bát phân Phụ quốc công, năm 1889 tiến Phụng ân Phụ quốc công, năm 1902 thừa tự Dịch Chí.

Tái Đào chi hệ[sửa | sửa mã nguồn]

Phả hệ Thuần Thân vương[sửa | sửa mã nguồn]

Thuần Thân vương
 
Hoàng đế
 
 
 
 
 
 
 
Thuần Hiền Thân vương
Dịch Hoàn

1840 - 1872 - 1891
 
Đích Phúc tấn
Uyển Trinh
 
 
 
 
 
 
 
Đại Trắc phúc tấn
Nhan Trát thị
 
 
Nhị Trắc phúc tấn
Lưu Giai thị
 
 
Tam Trắc phúc tấn
Lý Giai thị
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Trưởng tử
Tái Hãn
 
Thứ tử
Thanh Đức Tông
Tái Điềm
 
Tam tử
 
Tứ tử
Phụng ân Phụ quốc công
Tái Quang (載洸)
 
Trưởng nữ
Đại Cách cách
 
 
 
 
 
 
 
 
Tam nữ
Tam Cách cách
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Trắc Phúc tấn
Đặng Giai thị
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Đích Phúc tấn
Ấu Lan
 
Ngũ tử
Thuần Thân vương
Tái Phong
1883 - 1891 - 1949 - 1951
 
Lục tử
Bối lặc hàm Quận vương
Tái Tuần
 
Thất tử
Bối lặc hàm Quận vương
Tái Đào
 
Thứ nữ
Nhị Cách cách
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Trưởng tử
Tuyên Thống Đế
Phổ Nghi
 
Thứ tử
Phổ Kiệt
 
Hiro Saga
 
Trưởng nữ
Đại Cách cách
Uẩn Anh
 
Thứ nữ
Nhị Cách cách
Uẩn Hòa
 
Tam nữ
Tam Cách cách
Uẩn Dĩnh
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Trưởng nữ
Tuệ Sanh
 
Thứ nữ
Hộ Sanh
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Tam tử
Phổ Khái (溥倛)
 
Tứ tử
Phổ Nhậm
 
Kim Du Đình
(金瑜庭)
 
Tứ nữ
Tứ Cách cách
Uẩn Nhàn (韞嫺)
 
Ngũ nữ
Ngũ Cách cách
Uẩn Hinh (韞馨)
 
Lục nữ
Lục Cách cách
Uẩn Ngu (韞娛)
 
Thất nữ
Thất Cách cách
Uẩn Hoan
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Trưởng tử
Kim Dục Chướng
 
Thứ tử
Kim Dục Quan
 
Tam tử
Kim Dục Lam
 
Trưởng nữ
Kim Dục Côn
 
Thứ nữ
Kim Dục Trình

Chú thích[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ Mãn ngữ nghĩa là "Thuần phác"
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Review Dies Irae - Tuyệt tác của Chuuni Genre
Review Dies Irae - Tuyệt tác của Chuuni Genre
Những trận đánh lồng ghép trong triết lí của các nhân vật, những thần thoại từ ở phía Tây xa xôi, những câu bùa chú cùng tuyến nhân vật đã trở nên kinh điển
Dead Poets Society (1989): Bức thư về lý tưởng sống cho thế hệ trẻ
Dead Poets Society (1989): Bức thư về lý tưởng sống cho thế hệ trẻ
Là bộ phim tiêu biểu của Hollywood mang đề tài giáo dục. Dead Poets Society (hay còn được biết đến là Hội Cố Thi Nhân) đến với mình vào một thời điểm vô cùng đặc biệt
Đường nhỏ hóa mèo - Albedo x Sucrose
Đường nhỏ hóa mèo - Albedo x Sucrose
Albedo vuốt đôi tai nhỏ nhắn, hôn lên sống mũi nàng mèo thật nhẹ. Cô thế này có vẻ dễ vỡ
Thiên tài Fontaine và cái kết chưa phải kết thúc
Thiên tài Fontaine và cái kết chưa phải kết thúc
Đây là câu chuyện của một lớp người của cỡ 500 năm trước, nối tiếp câu chuyện “Lịch sử và sự kiện đáng nhớ của Fontaine”