Thảo luận:Phêrô Nguyễn Văn Hùng

Đài Loan Nhân, hãy viết bằng tiếng Việt

[sửa mã nguồn]

這是”越語維基百科“,不是你一個人的漢文字典,你要用越語寫。大多數越南人看不懂漢文。你在這裡用漢文幾乎沒人能看懂。大家都不懂你寫的是什麼意思,你寫給你自己看嗎?。Maravilla (thảo luận) 16:42, ngày 14 tháng 2 năm 2015 (UTC)Trả lời

Số liệu điêu vãi

[sửa mã nguồn]

Hùng có các căn phòng hai mươi bảy ft vuông, điêu vãi tè pà kon ạ, 3 feet gần = 1 m --> mỗi căn phòng của Hùng là 27 / (3 * 3) --> chưa được 3 mét vuông pà kon ơi, liệu có kê được cái giường không nhỉ? hô hô hô, tin vào uyki có ngày sái cổ !!! 15:34, ngày 17 tháng 11 năm 2008 (UTC)203.160.1.74 (thảo luận)

Ý kiến của 我是勇敢的台灣人

[sửa mã nguồn]

Người này có ý cho rằng lm Nguyễn Văn Hùng hoạt động nhân quyền ở Đài Loan, nên dĩ nhiên (tên ông ta?) phải dùng ký tự Trung Quốc. Xem bên zh:阮文雄en:Peter Nguyen thì chơi luôn 3 kiểu: 阮文雄(越南语:Nguyễn Văn Hùng;英语:Fr. Nguyen Van Hung Peter) :D. Lưu Ly (thảo luận) 16:02, ngày 19 tháng 11 năm 2008 (UTC)Trả lời

Vậy thì để tên tiếng Hán cũng không sai đâu nhỉ? Cũng giống như tên một số nhân vật Việt kiều tại Mỹ vẫn có mở ngoặc khi tên Mỹ phía sau đấy. Tân (trả lời) 14:47, ngày 20 tháng 11 năm 2008 (UTC)Trả lời
Tôi nghĩ chấp nhận được trong trường hợp này, nhưng tôi không lường hết được cho những trường hợp khác, gần tương tự. Lưu Ly (thảo luận) 15:07, ngày 20 tháng 11 năm 2008 (UTC)Trả lời

@Lưu Ly: Nghĩa là từ giờ ai làm việc ở đâu thì có thêm tên được dịch sang ngôn ngữ đó? Sang zn.wiki sửa tên mấy ông Thái Thú, tướng người Trung Quốc, đại sứ TQ, từng hoạt động ở VN được không? Tmct (thảo luận) 15:11, ngày 20 tháng 11 năm 2008 (UTC)Trả lời

Tôi đang phân vân, không phải nơi làm việc mà là quốc tịch và gốc của người đó. Lưu Ly (thảo luận) 15:13, ngày 20 tháng 11 năm 2008 (UTC)Trả lời
Thế ông Nguyễn Văn Hùng này có gốc/quốc tịch Trung Quốc/Đài Loan không? Tmct (thảo luận) 16:03, ngày 28 tháng 11 năm 2008 (UTC)Trả lời

Interwiki

[sửa mã nguồn]

Please note that the interwiki links would need to be chnaged that way:

Tieum p (thảo luận) 19:24, ngày 7 tháng 3 năm 2009 (UTC)Trả lời

Thể loại "linh mục gốc Việt" hay "Việt Nam"

[sửa mã nguồn]

Nhân vật không làm linh mục ở VN ngày nào nên chỉ có thể là "gốc Việt". Việc này đã được tranh luận nhiều và đã có đồng thuận rồi. Các con rối của Đài Loan nhân nếu tiếp tục cố chấp sửa thể loại, tôi sẽ khóa bài vô hạn. Tmct (thảo luận) 14:35, ngày 28 tháng 3 năm 2009 (UTC)Trả lời

Alert

[sửa mã nguồn]

cross wiki promo push - removed on wiki-nl several times already. Also misuse of sockpuppets on both wiki-en (permblocks there for a long list) and wiki-nl. Kind regards, MoiraMoira (thảo luận) 15:18, ngày 10 tháng 4 năm 2009 (UTC)Trả lời

Tại sao có người không bình thường hay thích quậy phá mục từ này vậy nhỉ ? Để làm gì ? Để người ta ghét ông Hùng à ? 92.230.52.14 (thảo luận) 15:25, ngày 10 tháng 4 năm 2009 (UTC)Trả lời

Chữ Hán

[sửa mã nguồn]

Tôi thấy thêm chữ Hán có sao đâu, ông này ở Đài Loan mà? Wiki Anh còn đưa cả 3 thứ tiếng Việt, Tàu và Anh vào nữa kia kìa.--Sultan Suleiman the Magnificent (Thảo luận) 04:55, ngày 8 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời

Tmct có phản bác phía trên, mời Ti xem qua. Cái tên chữ Hán bên wiki Anh là do Đài nhân chui qua bên đó thêm vào đấy. Tôi chưa tra wiki Nhật nên không biết cái chữ Hán bên wiki Nhật có phải do Đài nhân chui qua đó thêm thắt không ? Nhưng nghi ngờ là có. Bây giờ cách tốt nhất là đi hỏi ông Hùng xem ông ấy có cho phép không, hoặc xem trên các phương tiện Truyền thông (không trực thuộc Chính phủ TQ hay chính phủ Đài) họ có dùng cái chữ Hán không ? Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 13:10, ngày 8 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời

Ủa, bài Peter Nguyen vẫn còn tồn tại chữ Hán của ông mà?--Sultan Suleiman the Magnificent (Thảo luận) 15:06, ngày 8 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời

Nhưng mà ông Hùng có chịu không đã. Sẵn em nhờ bác Ti qua bên bài mấy vua Tầu hoặc mấy bài về người Tầu ở wiki Anh thêm vào Phiên âm Hán Việt luôn cho nó hoành tráng, thế nhể ? 137.132.250.14 (thảo luận) 15:16, ngày 8 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời
Ý hay :D Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 15:25, ngày 8 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời
Ơ hay! IP đọc trang t/v tôi đã rồi hãy gọi tôi là "bác" hay ko.--Sultan Suleiman the Magnificent (Thảo luận) 15:41, ngày 9 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời

Vấn đề là ai biết tiếng Hán qua wiki Trung văn xem, có thông tin thêm gì tên gọi chữ Hán của ông Hùng ko? Nếu ông ta có tên chữ Hán thì tức là ko nên lùi sửa của Đài tiên sinh. Thậm chí, ta có thể ghi luôn cả tên Peter Nguyen của ông.--Meiji-tenno (Thảo luận) 05:39, ngày 24 tháng 12 năm 2009 (UTC)Trả lời

Vấn đề là tên chữ Hán của ông Hùng từng xuất hiện bên wiki Anh đều do thành viên Đài nhân thêm vào đấy, và thành viên này hiện cũng bị cộng đồng wiki Anh truy sát vì tội tuyên truyền và tội thêm chữ Hán một cách nhăng nhít. Tôi chả bao giờ tin tưởng vào những sửa đổi của anh ta nữa. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 06:34, ngày 24 tháng 12 năm 2009 (UTC)Trả lời
Thêm phát nữa là ông này là người VN, không phải người Anh hay người Mỹ, và đây là wikipedia tiếng Việt. Ghi Peter Nguyễn thì có thể được chứ mà ghi Peter Nguyen thì tôi không đồng tình. Nếu bảo là nên ghi Peter Nguyen thì mời Ti sang wiki Anh thêm phiên âm Hán Việt vào tên của các nhân vật người TQ luôn. Đừng mắc lại sai lầm của thành viên Trần Xuân Phát. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 06:38, ngày 24 tháng 12 năm 2009 (UTC)Trả lời
@Sholokhov: Thì tôi có "nói chắc" là ghi Peter Nguyen đâu mà So đánh đồng tôi với Phát. Còn nếu ông Hùng có tên chữ Hán thì ta để ko lùi sửa đổi của Đài nhân, ý tôi nói thế thôi. Cái này phải hỏi ông Hùng...--Meiji-tenno (Thảo luận) 06:42, ngày 24 tháng 12 năm 2009 (UTC)Trả lời
Nhắc lại tôi chỉ ghi Peter Nguyễn và tên Hán nếu nó mang tính chính thống (nến ông linh mục Hùng có tên này), cũng như ko thể ghi Tôi Lai Mạn cho Suleiman được.--Jalaluddin Muhammad Akbar (Thảo luận) 04:48, ngày 26 tháng 12 năm 2009 (UTC)Trả lời

Trang bị khóa hoàn toàn

[sửa mã nguồn]

Trang này tạm thời bị khóa hoàn toàn vì liên tục bị Đài Loan nhân phá hoại. Những ai muốn sửa bài xin viết vào thảo luận hoặc nhắn cho bảo quản viên. Cám ơn. Nguyễn Thanh Quang (thảo luận) 17:20, ngày 5 tháng 7 năm 2010 (UTC)Trả lời

Sửa lại một chút

[sửa mã nguồn]

Thực ra tôi thấy Đài Loan Nhân có mấy cái cập nhật cũng xác đáng cho bài này. Chả hiểu vì lý do gì mọi người chỉ chăm chăm lùi cho được. Lý do trang này toàn rối tôi nghĩ trách mình Đài Loan Nhân cũng là hơi một chiều quá. Tôi đã cập nhật, chia đề mục lại cho phù hợp là tách biệt hành trạng và nhận định. Nếu có gì có ý kiến xin cứ có ý kiến, chúng ta sẽ cùng thảo luận.--Gandalf Tóc Trắng (thảo luận) 03:46, ngày 10 tháng 5 năm 2014 (UTC)Trả lời

Tôi ủng hộ, bạn cứ wiki hóa theo tiếng Việt và thẩm tra lại tính chính xác của bài. Nếu hoàn thành và không có ai phản đối hay ý kiến gì có thể khóa bài luôn vì bị sửa đổi linh tinh, hồi sửa liên tục, phá hoại nhiều quá. Cảm ơn bạn.Hoàng Đạt ®, thảo luận ©_ 03:51, ngày 10 tháng 5 năm 2014 (UTC)Trả lời
Đài Loan Nhân bị cấm vì anh ta sử dụng rối rất rõ ràng, các tài khoản chỉ dùng vào mỗi mục đích (ngoài bài này ra, còn có việc chèn lung tung các thông tin rác, kể cả vào trang thành viên, thậm chí phát ngôn tục tĩu). Còn bài viết thì do anh ta tạo, và nhiều thông tin anh ta cung cấp vẫn được giữ nguyên nếu đủ yếu tố bách khoa và có nguồn độc lập uy tín. Thái Nhi (thảo luận) 03:59, ngày 10 tháng 5 năm 2014 (UTC)Trả lời
Cái gì cũng có hai chiều thôi. Anh ta phá hoại tôi cho rằng có thể sẽ ít đi nếu mọi người xét cái anh ta đưa vào gồm:
1. Thông tin cập nhật về ông Hùng (tôi đã sửa)
2. Cái liên kết ngoài tới trang taiwanact.com (cái này tôi không hiểu vì sao không bỏ vào trang của chính người thành lập nó được)
3. Vấn đề chữ Hán cho tên ông Hùng, ông này hoạt động ở Đài Loan thì tôi nghĩ có chữ Hán hoàn toàn hợp lý.
Trước khi chăm chăm lùi hết.--Gandalf Tóc Trắng (thảo luận) 04:05, ngày 10 tháng 5 năm 2014 (UTC)Trả lời
Tôi không phản đối, miễn là bạn kiểm tra chính xác thông tin đó. Như tôi nêu ở trên, Đài Loan Nhân nhiều lần chua chữ Hán vào các tên nhân vật hiện đại (kể cả nhân vật Đinh Tiến Dũng) nhưng ngoài anh ta thì tôi không thể tìm các nguồn nào xác nhận được. Vì vậy tôi lưu ý bạn nên cẩn trọng với các thông tin anh ta cung cấp. Chắc chắn thì hãy đưa vào. Thái Nhi (thảo luận) 04:38, ngày 10 tháng 5 năm 2014 (UTC)Trả lời

Đến Wiki tiếng Trung (tiếng mẹ đẻ của Đài Loan nhân) còn phải khóa bài về ông Hùng và cấm vĩnh viễn Đài Loan nhân sửa đổi thì bài này bạn có sửa kiểu gì cũng không ngăn được anh ta tiếp tục phá hoại đâu. Hễ là người Việt Nam bất kể sinh sống ở đâu, vào thời kỳ nào thì đều có thể bị Đài Loan nhân thêm chữ Hán vào tên. Wiki tiếng Việt cũng đã cấm vĩnh viễn Đài Loan nhân. Bài Phêrô Nguyễn Văn Hùng chính là do Đài Loan nhân tạo ra bằng tài khoản con rối khi mà anh ta đã bị cấm. Vì không biết tiếng Việt nên anh ta chỉ sao chép bài tiếng Anh sang Wiki tiếng Việt rồi chờ người giúp anh ta dịch ra tiếng Việt.

Đây là tội trạng của Đài Loan nhân được nêu tại Wiki tiếng Anh: https://en.wikipedia.org/wiki/Wikipedia:Long-term_abuse/Nipponese_Dog_Calvero

Popular vandal on English and East Asian language projects, including Chinese, Japanese, Korean, and Vietnamese, using mainly hinet.net, Taiwan based ISP which allocates IP-adresses dynamically. Also spreading activities to other projects nowadays. Identified on wiki-en as Nipponese Dog Calvero, on wiki-ja identified as KAGE or Kagemusha. Remarkable points:

  • Impersonification of admins of those wikis, jawiki and zhwiki in particular, both in their usernames and in their real names (if known).
  • Offensive usernames including other names, either in usernames or real names.
    • In both cases on the above, userpages tend to contain offensive content.
    • In both cases, the accounts may contain non latin characters.
  • Offensive usernames including the Japanese monarchs or historical figures.
  • Has a preoccupation with a person (a vietnamese priest) called in various ways and spelling Peter Nguyen, Nguyen Van Hung, Nguyễn Văn Hùng, Peter Nguyen Van Hung, Peter Nguyễn Văn Hùng, Petrus Nguyen. Whether this person is notable or not is to be dealt with on your local wiki but the vandal for one reason or another wishes to place this person on every wiki version and pushes this vehemently with sockpuppets and replaces the article in a different spelling once it has been removed somewhere. He also vandalises the lemma removing valid sources and changes it wrongly. On several wiki versions where the Vietnamese priest has been removed due to lack of notability / cross wiki promo pushing also a notable Vietnamese Taekwondo sportsman is present with the same name. Nowadays the vandal tries to replace the content of that article with that of the priest.

Tôn Na (thảo luận) 05:30, ngày 10 tháng 5 năm 2014 (UTC)Trả lời

Cái vấn đề là những điều Đài Loan Nhân làm ở trang này tương đối là đúng. Giờ góp công chút, chặt bỏ cái động lực phá hoại của người này ở cái chỗ này cho đỡ nhức đầu bớt. Wiki sẽ tiết kiệm được cả mớ nhân lực.--Gandalf Tóc Trắng (thảo luận) 07:34, ngày 10 tháng 5 năm 2014 (UTC)Trả lời

KhôngN Tôi xóa bỏ thể loại nhân vật đấu tranh dân chủ - bất đồng chính kiến, chả thấy ông này hoạt động chính trị bao giờ. Xin chú ý Đài Loan Nhân chắc chắn sẽ đưa vô lại.--Gandalf Tóc Trắng (thảo luận) 07:42, ngày 10 tháng 5 năm 2014 (UTC)Trả lời

Đài Loan nhân có nghĩa vụ phải tuân thủ kỷ luật, anh ta đã bị cấm sửa đổi vĩnh viễn, dù những điều anh ta thêm vào là đúng hay sai thì việc anh ta tiếp tục sửa đổi ở đây là vi phạm quy định của Wiki. Số tài khoản con rối mà anh ta tạo có thể đã vượt quá con số 1000, khóa cái này lại lập cái khác, lạm dụng tài khoản con rối một cách đặc biệt nghiêm trọng. Đài Loan nhân muốn giữ lại phiên bản cũ của bài này do anh ta chép sang đây và đã được người khác dịch dịch giúp sang tiếng Việt, đưa vào 3 link không đề cập gì tới nội dung được chú thích, trong đó http://www.laf.org.tw/tw/b3_1_2.php?msg1=6&msg2=52 là nguồn tự xuất bản.

Bài về ông Hùng trên Wiki tiếng Anh thường xuyên bị Đài Loan nhân thêm vào dăm ba chữ rồi lại xóa đi, thêm vào, đưa vào những nguồn thứ cấp, nguồn tự xuất bản, đổi hướng linh tinh, xóa trắng bài viết rồi đổi hướng sang trang khác. Bài này nếu để cho sửa đổi tự do thì có nguy cơ sẽ lặp lại tình trạng như trên Wiki tiếng Anh.

Ông Hùng là người Việt, không phải là người Hán, không có quốc tịch Trung Quốc, ba chữ Hán "阮文雄" là tên của ông Hùng được dịch sang tiếng Trung Quốc, chữ Hán không còn là văn tự chính thức của người Việt như thời từ thế kỷ 19 trở về trước, tiếng Việt ngày nay được ghi chép bằng chữ quốc ngữ, không dùng chữ Nôm nữa, nên không cần phải thêm chữ Hán vào. Tôn Na (thảo luận) 13:33, ngày 10 tháng 5 năm 2014 (UTC)Trả lời

Cái vấn đề là ông này hiện đang hoạt động ở Đài Loan. Tôi hoàn toàn dám bảo ổng nhiều lần viết tên mình bằng ba chữ Hán "阮文雄" khi ông này thường xuyên đi vào tòa án làm luật sư và biên phiên dịch viên. Còn điều bạn cảm thấy nó có thể đúng, nhưng hoàn toàn không giúp ích trong việc có nên bỏ hay giữ. Vả lại nguồn viết như thế đã có. Thậm chí nếu bạn cần nguồn kiểu Nguyen Van Hung (阮文雄) tôi cũng có cho bạn.
http://www.laf.org.tw là một tổ chức do chính phủ Đài Loan đứng ra bảo trợ, do một ông thẩm phán đứng đầu, nhận tiền của chính phủ Đài Loan. Có tổ chức hoạt động, có tư cách pháp nhân, có trụ sở kế bên tòa án tối cao Đài thì nó hoàn toàn đã là nguồn tương đối tin cậy rồi. Tôi không thấy có bất cứ cơ sở nào mà bảo nó nguồn tự xuất bản của ông Hùng cả. Thậm chí cái mục viết nó trong mục tin tức chứ không phải là editorial letter. Về việc có liên quan gì hay không mời bạn đọc: 「我以前從越南逃難到一個在海上,先得到一個挪威大船的救援,然後我逃到日本去,我在日本那邊待過差不多三年,在日本讀過書,從開始就當工人打工,做很多事情,修路啊、挖穴道啊、給人家埋葬屍體、還是在工廠做鐵的,我己經有這樣的經驗了,所以在台灣看到外籍的人的基本人權被侵害到,看他們那麼努力工作,他們的薪資被剝削,還是被雇主打、被欺騙、我非常非常的難過。」 (lời của chính ông Hùng). Tôi dùng để chú cho ý ông ta làm gì ở Nhật Bản có gì sai?
Teco Foundation là một tổ chức uy tín ở Đài Loan. Giải thưởng này có từ năm 1993 tới giờ tôi chưa hề thấy có điều tiếng gì, ngoài ra nhiều người nổi tiếng, uy tín, giới nhân sĩ ở Đài Loan đến nhận nó[1][2][3][4][5] chứ không phải kiểu Tổ chức Tiểu sử Hoa Kỳ. Vì vậy tôi kết luận cái lời chú thích giải thưởng của nó đủ uy tín để chú cho ý ông Hùng và các NGO khác góp phần thúc đẩy chính phủ Đài Loan thông qua luật chống buôn người. Trước đây họ dùng luật di trú vốn rất yếu để chống buôn người.
Cái nguồn Pacificnews tạm thời tôi chưa truy cập được, tôi sẽ gỡ ra (tạm). Tôi sẽ xem xét rồi có lời về nó sau.
Nếu có vấn đề gì về nguồn dẫn, xin cứ hỏi tiếp tôi sẽ giải đáp
Tôi không bảo Đài Loan Nhân có quyền đứng trên luật. Nhưng đơn giản người này có vẻ bị tâm thần ám ảnh rồi (1000 con rối không hề là số nhỏ); nếu đối sách cứ như cũ bán khóa + canh khóa tôi không nghĩ sẽ giải quyết được. Tôi sẽ đi con đường khác với bạn trong vấn đề Đài Loan Nhân, có vậy thôi.--Gandalf Tóc Trắng (thảo luận) 15:40, ngày 10 tháng 5 năm 2014 (UTC)Trả lời

Quỹ hỗ trợ tư pháp và thúc đẩy phát triển khoa học kĩ thuật khác với một tờ báo. Link http://www.laf.org.twhttp://www.tecofound.org.tw có thể dùng để chứng minh ông Hùng có cộng tác với hai quỹ đó, được hai quỹ đó trợ giúp hay khen thưởng, nhưng không thể dùng làm nguồn kiểm chứng cho thông tin về cuộc sống của ông Hùng ở Nhật Bản, về các hoạt động của ông đã ảnh hưởng tới việc ban hành pháp luật của nước sở tại như thế nào. Tôn Na (thảo luận) 10:19, ngày 11 tháng 5 năm 2014 (UTC)Trả lời

Tôi không đồng ý với lập luận của bạn vì:
  1. Nguồn có một ban xuất bản (ở TECO chính là ban xét giải) và laf.org.tw chính là cái ban quản lý của một tổ chức do chính phủ Đài Loan lập nên. Tính chất nó không giống Blog, hay diễn đàn. Tóm lại là đã có người chịu trách nhiệm cho những thông tin được đưa lên.
  2. Wikipedia không cấm dùng các nguồn phi báo chí, miễn là đảm bảo được tính tin cậy của nó. Vì vậy tôi thấy hiện tại những thông tin từ whitehouse.gov, chinhphu.vn (nên nhớ chúng chỉ là hai trang tin) đều được dùng và chấp nhận/
  3. Thông tin nêu trên hoàn toàn không phải thông tin dạng đặc biệt, gây tranh cãi để đòi hỏi nguồn quá đặc biệt.--Gandalf Tóc Trắng (thảo luận) 10:38, ngày 11 tháng 5 năm 2014 (UTC)Trả lời

Trích lục thông tin (thêm vào bài dài vô ích)

[sửa mã nguồn]

Tôi mới dùng nguồn này http://thesis.lib.ncu.edu.tw/ETD-db/ETD-search-c/getfile?URN=941202001&filename=941202001.pdf. Các thông tin tôi dùng là từ các đoạn sau:

"The alliance of the anti-prostitution NGOs required the Legislative Yuan to pass and implement the Act as soon as possible in order to effectively prosecute human trafficking syndicates and comprehensively protect human trafficking victims. Under the pressure of the U.S. T.I.P Report 2008 and the request of the Anti-Human Trafficking Alliance, the Legislative Yuan then passed the Act of Human Trafficking Prevention on Jan. 12 th, 2009."

"I would tentatively divide these NGOs into groups in accordance with their advocacies of “commercialized agent marriage,” “sex work,” and “border control,” which are the three main domains in the anti-human trafficking debates. The first group would be conservative religious anti-prostitution NGOs. The second group would be NGOs advocating for migrant rights and services. The NGOs in the second group include NGOs like Hope Workers’ Center, Vietnamese Migrant Workers and Brides Office (a.k.a. Taiwan Alliance to Combat Trafficking; a organization combating coercive labor and sexual exploitation of Vietnamese migrants, with a background of religious social work for migrant worker rights), TransAsia Sisters Association, Taiwan (TASAT; a migrant spouses’ autonomous organization associated with Taiwanese feminist movement), Taiwan International Workers’ Association (TIWA; associated with Taiwan’s independent labor movement), and Collective of Sex Workers and Supporters (COSWAS; originating out of the independent labor movement and sex workers’ autonomous association)."

Xin đánh giá nếu cảm thấy cần.--Gandalf Tóc Trắng (thảo luận) 11:02, ngày 11 tháng 5 năm 2014 (UTC)Trả lời

Bây giờ tôi đông ý là link http://www.tecofound.org.tw dùng được. Cơ quan chủ quản của nó là Viện Tư pháp Đài Loan. Link http://thesis.lib.ncu.edu.tw/ETD-db/ETD-search-c/getfile?URN=941202001&filename=941202001.pdf là một luận văn tiến sĩ chuyên ngành ngữ văn Anh Mỹ. Link http://www.tecofound.org.tw là của một công ty dân doanh - Công ty hữu hạn cổ phần máy điện Đông Nguyên (TECO). Tôn Na (thảo luận) 11:39, ngày 11 tháng 5 năm 2014 (UTC)Trả lời
Tôi không thấy thesis này nói gì về ngữ văn Anh-Mỹ, chủ đề nó tập trung vào vấn đề buôn người. Luận văn của một trường lớn cấp quốc gia (cơ quan uy tín) đã ra trước hội đồng giáo sư (có phản biện) do một giáo sư hướng dẫn (xem Wikipedia:Thông tin kiểm chứng được#Nguồn đáng tin cậy mục 3). Chỉ một điều là người làm thesis Trịnh Tuyên Lương 鄭 亘 良 làm cái thesis này ở khoa tiếng Anh. Theo kiến thức của tôi biết thì việc một sinh viên khoa học xã hội làm luận án tiến sĩ ở một khoa tiếng Anh không phải là hiếm. Tôi không biết tiến sĩ nghiên cứu ở khoa tiếng Anh ở NCU học cái gì nên tôi sẽ không phỏng đoán thêm
Thứ 2, như tôi đã trình bày Teco Foundation là một giải thưởng uy tín ở Đài Loan hơn 20 năm nay. Tôi cho rằng nếu thông tin khơi khơi do Teco cung cấp thì có thể không đáng tin cậy. Nhưng thông tin của Teco Foundation đã đủ tin cậy, nhất là khi họ đưa ra để giải thích giải thưởng của mình.--Gandalf Tóc Trắng (thảo luận) 12:26, ngày 11 tháng 5 năm 2014 (UTC)Trả lời
Trịnh Tuyên Lương là ai? "Hội đồng giáo sư" ở đây gồm những ai và họ có uy tín về cái gì? Tôi không thấy trong Wikipedia:Thông tin kiểm chứng được nói có thể dùng luận văn của một người không rõ xuất thân làm nguồn tham khảo. Nếu đưa thông tin về việc hoạt động của ông Hùng đã góp phần dẫn tới sự ra đời của một bộ luật mới thì cần nêu rõ ra đó là nhận xét của quỹ đó khi trao giải Đông Nguyên loại nhân văn cho ông Hùng. Tôn Na (thảo luận) 13:30, ngày 11 tháng 5 năm 2014 (UTC)Trả lời
"Luận văn tiến sỹ đã hoàn thành và được công bố, được xem là tài liệu có tính hàn lâm. Các tài liệu này đã qua thẩm định, và có thể tra cứu tại thư viện. Các luận văn viết dở chưa qua thẩm định và như vậy không được coi là tài liệu đã công bố. Vì vậy theo qui định chúng không được coi là các tài liệu đáng tin cậy. -> Tài liệu tôi dùng đáp ứng tất cả các yêu cầu đã nêu, trong yêu cầu không có bắt buộc phải có cả tiểu sử người làm cái luận văn đó Wikipedia:Nguồn đáng tin cậy#Nguồn đáng tin cậy. Tôi không bàn gì thêm về vấn đề này nữa, nếu bạn có ý kiến xin sửa quy định trước.
Nếu bạn không thích tôi không dùng teco foundation để chú cho vụ liên minh có ông Hùng tham gia gây áp lực khiến Đài Loan sửa luật (xin chú ý là nguyên một liên minh chứ không chỉ có cái Brides Office này làm nên việc này, tôi đã ghi rất kỹ) vì tôi nghĩ đã quá đủ nguồn, mà chỉ chú cho cái giải thưởng. Bộ ngoại giao Mỹ cũng có nhắc tới vấn đề này qua tài liệu leak ra.--Gandalf Tóc Trắng (thảo luận) 13:45, ngày 11 tháng 5 năm 2014 (UTC)Trả lời
Tôi đã nhầm, đây là luận văn thạc sĩ. Tôn Na (thảo luận) 14:10, ngày 11 tháng 5 năm 2014 (UTC)Trả lời

Ông Hùng không phải là một công dân Trung Quốc. Ông đang sống ở Đài Loan nhưng ông vẫn là một người Việt. Ông Hùng được sinh ra ở Việt Nam trong thời hiện đại, chứ không phải là ở Trung Quốc. Người Đài Loan không ghi chép hằng ngày bằng những chữ cái do người phương Tây tạo ra như ở Việt Nam. Trên giấy tờ họ không thể cứ giữ nguyên tên ông Hùng là "Nguyễn Văn Hùng" hay viết là "Nguyen Van Hung" và cố gắng đọc giống với tiếng Việt. Tên của ông Hùng và những người nước ngoài khác đều cần được dịch sang tiếng Trung và sẽ được họ đọc theo âm tiếng Trung. "阮文雄" là cái tên của ông Hùng được dịch sang tiếng Trung Quốc, đọc bằng quốc ngữ của Đài Loan là "ㄨㄢˇㄨㄣˊㄒㄩㄥˊ/Ruǎn Wénxióng". Tiếng Việt thời hiện đại được ghi chép bằng chữ quốc ngữ, không phải là chữ Nôm nên tên của những người Việt Nam sinh ra trong thời kỳ này không cần phải có chữ Hán kèm theo hay liệt kê ra cách dịch, cách đọc tên những người đó trong các ngôn ngữ khác không phải tiếng Việt. Tôn Na (thảo luận) 12:24, ngày 11 tháng 5 năm 2014 (UTC)Trả lời

Cái vấn đề chữ Hán ở Wikipedia là ở việc "liệu nhân vật đó có còn, có dùng chữ Hán hay là không?". Đó là lý do xưa giờ chúng ta chấp nhận chữ Hán ở các bài nhân vật Việt cổ nhưng nhân vật Việt hiện đại thì không? DO nhân vật cổ ta chắc chắn có dùng chữ Hán/Nôm trong hành chính, học tập ... nhưng nhân vật hiện đại thì không thể chắc chắn được do đa số đã bỏ từ lâu. Trường hợp ông Hùng mà nói không ghi tên mình bằng tiếng Hán khi mà chủ yếu hoat động ở ngay nước còn giữ tiếng Hán phồn thể là Đài Loan thì thật rất bất hợp lý. Tôi có thể suy luận an toàn với 100% chắc chắn nhân vật này có dùng tiếng Hán ghi tên mình. Đó là làm việc dựa trên quy tắc "common sense" chứ không theo quy tắc được định trước, nếu bạn không đồng ý nữa thì tôi sẽ trưng cầu ý kiến của thành viên thứ 3 trong vấn đề này.--Gandalf Tóc Trắng (thảo luận) 13:11, ngày 11 tháng 5 năm 2014 (UTC)Trả lời
Người Việt ngày nay đọc tên chữ Hán của những người Việt thời cổ trung đại bằng âm Hán Việt của tiếng Việt thời hiện đại, không phải bằng thứ tiếng Việt đương thời. Ngữ âm của tiếng Việt thời cổ trung đại khác với ngày nay. Dù cho có đọc đúng thì tên người được chép trong sách có thể không phải là tên gọi nguyên gốc mà chỉ là phiên âm lại bằng những chữ Hán đọc gần giống với tên gọi nguyên gốc, hoặc cũng có thể người ta đã dịch nghĩa tên gọi nguyên gốc sang chữ Hán. Nhiều chữ Hán lại có nhiều hơn một âm đọc, có lúc không nên đọc thế nào mới đúng. Do đó tên người Việt thời cổ trung đại nên có chữ Hán kèm theo. Tôn Na (thảo luận) 13:51, ngày 11 tháng 5 năm 2014 (UTC)Trả lời
Trong kiến thức của tôi, tên chữ Hán viết tên trong tiếng Việt xưa kia thực sự là đúng. Do người Việt đặt tên theo nghĩa, nên họ tra phiên âm Hán-Việt để viết tên, các cụ ghi lại hoàn toàn chính xác. Đó là lý do vì sao chúng ta không vội vã mà phiên âm tên người Việt hiện đại sang chữ Nôm, vì thực sự không biết ý nghĩa đích xác tên. Ví dụ như Nguyễn Long có thể là 阮龍 mà cũng có thể là 阮隆. Đó là kiến thức của tôi. Còn lại như trường hợp ông Hùng tôi có trình bày, ông này làm việc ở Đài Loan vì vậy nếu có tên chữ Hán cũng hợp lý. Nếu thực sự bạn lo lắng chữ Hán sẽ có ý nghĩa rằng ông này có tên chữ Hán từ ngày đầu (ý tôi nghĩ cũng hợp lý) thì tôi sẽ cho vào infobox như là một cái tên khác (other names). Bạn thấy sao?--Gandalf Tóc Trắng (thảo luận) 14:16, ngày 11 tháng 5 năm 2014 (UTC)Trả lời
Chúng ta đọc những chữ Hán bằng tiếng Việt hiện đại, không phải tiếng Việt cổ và tên gọi có thể là một tên phiên âm hay dịch nghĩa, ví dụ một người tên "Núi" có thể sẽ được dịch thành "Sơn" chứ không viết bằng chữ Nôm. Chữ Nôm có thể trùng tự dạng với chữ Hán nên có khi người ta ghi tên người bằng chữ Nôm mà ta không biết, lại đọc theo âm Hán Việt chứ không phải âm Nôm. Xem sách xưa tôi thấy một số địa danh được người ta ghi bằng nhiều chữ Hán khác nhau nhưng đồng âm, ví dụ tôi đã thấy ba cách viết khác nhau của cùng một tên gọi sông Bạch Đằng. Tên người cũng không tránh khỏi tình trạng đó. Tôn Na (thảo luận) 14:34, ngày 11 tháng 5 năm 2014 (UTC)Trả lời
Quan trọng là ông này làm việc ở Đài Loan, tất cả tên trong tiếng Trung của ông này đều ghi như vậy. Tôi không nghĩ là có thể sai ở dưới bất cứ hình thức nào! Điều đó tôi nghĩ nếu lo chúng ta lo quá dư.--Gandalf Tóc Trắng (thảo luận) 14:37, ngày 11 tháng 5 năm 2014 (UTC)Trả lời
Tôi đề nghị thế này: tên tiếng Hoa của ông Hùng có thể di chuyển xuống phần nội dung bên dưới, chua rõ là tài liệu xyz ở Đài Loan ghi tên ông bằng chữ Hán là... Thái Nhi (thảo luận) 15:19, ngày 11 tháng 5 năm 2014 (UTC)Trả lời
Ý tôi cũng muốn vậy, nhưng là bỏ vô infobox để khỏi mất công phá vỡ câu chữ bài bên dưới.--Gandalf Tóc Trắng (thảo luận) 15:30, ngày 11 tháng 5 năm 2014 (UTC)Trả lời

Liên kết ngoài:

[sửa mã nguồn]
  • 1. Thông tin cập nhật về ông Hùng (tôi đã sửa)
  • 2. Cái liên kết ngoài tới trang taiwanact.com hay facebook của nó.
  • 3. Vấn đề chữ Hán cho tên ông Hùng, ông này hoạt động ở Đài Loan thì tôi nghĩ có chữ Hán hoàn toàn hợp lý.

Tôi đã hoàn thành 2/3 việc. Giờ còn phần liên kết ngoài. Vì ông này thành lập tổ chức này, tôi nghĩ dẫn một liên kết ngoài tới trang chính của tổ chức Văn phòng không có gì là quá vì nó liên quan trực tiếp tới ông này. Tôi muốn thêm liên kết ngoài tới taiwanact.com (bị blacklist) hay facebook của nó (như Đài Loan Nhân cố nhét vào cả năm nay). Mọi người thấy sao?--Gandalf Tóc Trắng (thảo luận) 07:37, ngày 10 tháng 5 năm 2014 (UTC)Trả lời

Cảm ơn bạn đã chỉnh sửa, còn link ngoài thì tôi thấy cũng không cần thiết.Hoàng Đạt ®, thảo luận ©_ 09:37, ngày 10 tháng 5 năm 2014 (UTC)Trả lời
Xin cho biết lý do nhiều hơn là "tôi thấy không cần thiết". Tôi đề nghị đưa liên kết ngoài là thể theo:
  • Wikipedia:Liên kết ngoài#Những liên kết nào nên được đưa vào: "Bài viết về tổ chức, cá nhân, website, hay thực thể khác nên liên kết đến site chính thức."
  • en:Wikipedia:External links Some acceptable links include those that contain further research that is accurate and on-topic, information that could not be added to the article for reasons such as copyright or amount of detail, or other meaningful, relevant content that is not suitable for inclusion in an article for reasons unrelated to its accuracy.
Xin cảm ơn.--Gandalf Tóc Trắng (thảo luận) 10:15, ngày 10 tháng 5 năm 2014 (UTC)Trả lời
Với các trang mạng xã hội có thể tự tạo dễ dàng như Facebook, tôi cho rằng rất hạn chế sử dụng (tương tự với các trang blog, forum). Đối với một tổ chức hoặc cá nhân quan trọng, lại càng không nên sử dụng các liên kết này vì khả năng bị giả mạo hoặc chiếm quyền sử dụng rất cao. Tình trạng giả mạo này rất phổ biến nên bạn cần phải cân nhắc sử dụng. Thái Nhi (thảo luận) 11:05, ngày 10 tháng 5 năm 2014 (UTC)Trả lời
Đó cũng là ý kiến của tôi.Hoàng Đạt ®, thảo luận ©_ 11:10, ngày 10 tháng 5 năm 2014 (UTC)Trả lời
Vậy còn về trang Taiwanact. Nhờ chờ thảo luận tôi đã tìm ra cách khỏi cần cho ra blacklist là đưa vào infobox của ông Hùng dưới dạng liên kết không bấm được nhưng vẫn chờ mọi người đánh giá. Khỏi làm liên kết ngoài chi cũng được.--Gandalf Tóc Trắng (thảo luận) 11:22, ngày 10 tháng 5 năm 2014 (UTC)Trả lời
Ông bạn ĐLN chỉ muốn làm theo ý mình thôi. Thái Nhi (thảo luận) 13:05, ngày 10 tháng 5 năm 2014 (UTC)Trả lời
Nếu tình hình vẫn quá, tôi nghĩ có thể khóa ngắn hạn kiểu 1-3 tháng (khóa cấp admin) cũng là một điều nên làm.--Gandalf Tóc Trắng (thảo luận) 15:51, ngày 10 tháng 5 năm 2014 (UTC)Trả lời
Bạn cứ hoàn chỉnh bài viết đi, tôi sẽ chú ý. Tôi cũng nhắn cho MXN để hỏi thăm giải pháp. Thái Nhi (thảo luận) 15:54, ngày 10 tháng 5 năm 2014 (UTC)Trả lời
Tôi cứ có cảm giác càng nhiều người tụ tập thế này, Đài Loan Nhân càng sướng hay sao ấy. Mỗi khi có hơn hai người lùi sửa là tuần đó anh ta xông vô rất hăng.--Gandalf Tóc Trắng (thảo luận) 15:56, ngày 10 tháng 5 năm 2014 (UTC)Trả lời

khóa hoàn toàn

[sửa mã nguồn]
Bài đang được chỉnh sửa cho tốt hơn, theo tôi khi nào hoàn tất nên khóa hoàn toàn và vô hạn. Sau này nếu ai muốn thêm thông tin gì thì thảo luận rồi báo BQV thêm vô. Không biết ý cộng đồng thế nào, xin cho ý kiến. Trước đây bài đã được các BQV khóa đến 7 lần trong đó có 1 lần khóa hoàn toàn.Hoàng Đạt ®, thảo luận ©_ 10:36, ngày 10 tháng 5 năm 2014 (UTC)Trả lời

Đồng ý khóa

[sửa mã nguồn]
  1.  Đồng ýHoàng Đạt ®, thảo luận ©_ 09:45, ngày 10 tháng 5 năm 2014 (UTC)Trả lời
  2.  Đồng ýMặc dù không thông thạo lắm về đề tài này nhưng tôi thấy mỗi lần vào wiki thấy một số bảo quản viên, đặc biệt là Thái Nhi, quá vất vả và mất thời gian với bài viết này. Hơn nữa, với lượng lùi sửa/bút chiến lớn như vậy đã đủ điều kiện để khoá hoàn toàn từ 15 ngày-1 tháng, việc này đã có tiền lệ. ALittleQuenhi (thảo luận) 10:52, ngày 10 tháng 5 năm 2014 (UTC)Trả lời
    Xin xem lại, Hoang Dat đang đòi khóa vô hạn, nghĩa là bài viết này không thể được nâng cấp gì hơn nữa nếu không có BQV xem trước, nếu khóa có thời hạn tôi đã không ý kiến gì.--Gandalf Tóc Trắng (thảo luận) 10:55, ngày 10 tháng 5 năm 2014 (UTC)Trả lời
Thế thì xin phép tạm thời chưa có ý kiến gì. Có thể đưa ra Wikipedia:Biểu quyết để có ý kiến rộng hơn. ALittleQuenhi (thảo luận) 11:01, ngày 10 tháng 5 năm 2014 (UTC)Trả lời
Tôi nghĩ chúng ta nên nhờ Kiểm định viên bắt bớt rối của ĐLN, khi đó BQV sẽ đỡ vất vả nhiều.--Gandalf Tóc Trắng (thảo luận) 11:04, ngày 10 tháng 5 năm 2014 (UTC)Trả lời

Không đồng ý

[sửa mã nguồn]
  1.  Chưa đồng ý Wikipedia là mở, xin đừng đóng nó. Những bài hay bút chiến nặng như chiến tranh Việt Nam vẫn chỉ được khóa có thời hạn, không vì lẽ gì mà phải khóa bài này. Nửa khóa như hiện tại đã là tốt.--Gandalf Tóc Trắng (thảo luận) 10:13, ngày 10 tháng 5 năm 2014 (UTC)Trả lời
Ừ cũng có lý, vậy bạn ngồi canh phụ giúp bài này nhé, đừng có nói xong để người khác canh, ai rảnh ngồi canh cả 5-6 năm nay ông?  A l p h a m a  Talk - Bot - Page 00:25, ngày 28 tháng 12 năm 2014 (UTC)Trả lời

Ý kiến khác

[sửa mã nguồn]

Khóa mức cao nhất trong 1 tháng

[sửa mã nguồn]
Bài sau khi được một số thành viên sửa đổi thêm thông tin một cách hoàn thiện hơn đã bị sửa đổi theo hướng cũ của ĐLN. Dường như phá hoại và phát ngôn tục tĩu là một sở thích bệnh hoạn của con người rảnh rỗi này. Vì vậy, tôi tạm khóa với mức cao nhất trong vòng 1 tháng đối với bài viết này. Các thành viên cần sửa đổi, vui lòng liên hệ BQV dùm.Hoàng Đạt ®, thảo luận ©_ 07:14, ngày 25 tháng 5 năm 2014 (UTC)Trả lời

Bán khóa vĩnh viễn

[sửa mã nguồn]

Trang thảo luận này nên được bán khóa vĩnh viễn, vì ngoài hành động dai dẳng này, chẳng ai muốn đóng góp hay thảo luận thêm về ông này. Ngán đến tận cổ.  A l p h a m a  Talk 14:25, ngày 22 tháng 10 năm 2015 (UTC)Trả lời

Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Anime Ganbare Douki-chan Vietsub
Anime Ganbare Douki-chan Vietsub
Dù rằng vẫn luôn cố gắng kiềm nén cảm xúc, chàng trai lại không hề hay biết Douki-chan đang thầm thích mình
Nhân vật Beta - The Eminence in Shadow
Nhân vật Beta - The Eminence in Shadow
Cô ấy được biết đến với cái tên Natsume Kafka, tác giả của nhiều tác phẩm văn học "nguyên bản" thực sự là phương tiện truyền thông từ Trái đất do Shadow kể cho cô ấy.
Sơ lược về Đế quốc Phương Đông trong Tensura
Sơ lược về Đế quốc Phương Đông trong Tensura
Đế quốc phương Đông (Eastern Empire), tên chính thức là Nasca Namrium Ulmeria United Eastern Empire
Tất tần tật về nghề Telesales
Tất tần tật về nghề Telesales
Telesales là cụm từ viết tắt của Telephone là Điện thoại và Sale là bán hàng