Thiên hoàng Go-Ichijō

Hậu Nhất Điều Thiên hoàng
Thiên hoàng Nhật Bản
Thiên hoàng thứ 68 của Nhật Bản
Trị vì10 tháng 3 năm 101615 tháng 5 năm 1036
(20 năm, 66 ngày)
Lễ đăng quang và Lễ tạ ơn18 tháng 3 năm 1016 (ngày lễ đăng quang)
16 tháng 12 năm 1016 (ngày lễ tạ ơn)
Quan Nhiếp Chính và Quan BạchFujiwara no Michinaga
Fujiwara no Yorimichi
Tiền nhiệmThiên hoàng Sanjō
Kế nhiệmThiên hoàng Go-Suzaku
Thông tin chung
Sinh(1008-10-12)12 tháng 10, 1008
Tsuchimikado Tei (土御門邸), Heian Kyō (Kyōto)
Mất15 tháng 5, 1036(1036-05-15) (27 tuổi)
Seiryō Den (清涼殿) tại Dairi (内裏), Heian Kyō (Kyōto)
An táng15 tháng 6 năm 1036
Bodaijuin no misasagi (菩提樹院陵) (Kyōto)
Thê thiếpxem danh sách
Hậu duệ
Thân phụThiên hoàng Ichijō
Thân mẫuFujiwara no Shōshi

Thiên hoàng Hậu Nhất Điều (後一条天皇 Go-Ichijō-Tennō?, 12 tháng 10 năm 1008 - 15 tháng 5 năm 1036)Thiên hoàng thứ 68[1] của Nhật Bản theo danh sách kế thừa truyền thống[2].

Triều đại Hậu Nhất Điều của kéo dài từ năm 1016 đến năm 1036[3].

Tường thuật truyền thống

[sửa | sửa mã nguồn]

Trước khi lên ngôi, ông có tên cá nhân (imina) là Atsuhira -shinnō[4] (敦成親王). Ông cũng được biết đến như Atsunari -shinnō.

Atsuhira là con trai thứ hai của Thiên hoàng Ichijō. Mẹ ông, Fujiwara no Akiko / Shoshi (藤原彰子) (988-1074), là con gái của Fujiwara no Michinaga. Bà này về sau được tôn làm Thái hậu[5].

Năm lên 4 tuổi (1012), Atsuhira cưới con gái của Michinaga làm hoàng hậu

Lên ngôi Thiên hoàng

[sửa | sửa mã nguồn]

Ngày 10 tháng 3 năm 1016 (ngày 29 tháng 1 năm Chowa thứ năm), Thiên hoàng Sanjō thoái vị và nhường lại ngôi cho cháu trai là thân vương Atsuhira, lúc đó mới 8 tuổi. Thân vương lên ngôi[6] và lấy hiệu là Go-Ichijō. Ông lấy niên hiệu của bác mình, lập thành Chōwa nguyên niên (1016-1017).

Năm 1017, Michinaga lại gây áp lực buộc Thiên hoàng phế bỏ chức Thái tử của Atsuakira (con trai của cựu hoàng Sanjō), đưa hoàng tử Atsunaga là em trai của ông này (tức Atsuakira) làm Thái tử thay anh trai.

Tháng 10/1017, Michinaga tổ chức đoàn thuyền với 15 chiếc hành hương ra đền thờ Iwashimizu trên sông Yotogawa. Bị sóng đánh mạnh (hoặc bị bão tố), hầu hết các thuyền bị lật và 30 người đã chết[7]. Michinaga thoát chết và bỏ về.

Tháng 11/1017, Michinaga được Thiên hoàng cử làm Thái chính đại thần

Năm Chōgen thứ 9 (15/5/1036), Thiên hoàng băng hà ở tuổi 29[8]. Thân vương Atsunaga lên ngôi, hiệu là Thiên hoàng Go-Suzaku.

  • Sesshō, Fujiwara Michinaga, 966-1027.
  • Sesshō, Fujiwara Yorimichi, 992-1074.
  • Kampaku, Fujiwara Yorimichi.
  • Daijō daijin, Fujiwara Michinaga.
  • Daijō daijin, Kan'in Kinsue, 956-1029.
  • Tả đại thần, Fujiwara Michinaga.
  • Tả đại thần, Fujiwara Akimitsu, 944-1021.
  • Tả đại thần, Fujiwara Yorimichi.
  • Hữu đại thần, Fujiwara Sanesuke, 957-1046.
  • Nadaijin, Fujiwara Norimichi, 997-1075.
  • đại nạp ngôn

Niên hiệu

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Chōwa (1012-1017)
  • Kannin (1017-1021)
  • Jian (1021-1024)
  • Manju (1024-1028)
  • Chōgen (1028-1037)

Gia đình

[sửa | sửa mã nguồn]

Go-Ichijo đã có một Hoàng hậu và hai con gái

Empress (chūgū): Fujiwara no Ishi (藤原威子) (999-1036), con gái thứ ba của Fujiwara no Michinaga. Bà sinh ra: công chúa Akiko / Shoshi (章子内親王) (Nijo-In,二条院) (1026-1105), Hoàng hậu (chūgū) của Thiên hoàng Go-Reizei, công chúa Kaoruko / Keishi (馨子内親王) (1029-1093), Hoàng hậu (chūgū) của Thiên hoàng Go-Sanjō

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Cơ quan nội chính Hoàng gia Nhật Bản (Kunaichō): 後一条天皇 (68)
  2. ^ Ponsonby-Fane, Richard. (1959). The Imperial House of Japan,,p. 74.
  3. ^ Brown, Delmer et al. (1979). Gukanshō, pp. 307-310;Varley, H. Paul. (1980). Jinno Shōtōki. P. 195-196; Titsingh, Isaac. (1834). Annales des empereurs du Japon, pp. 156
  4. ^ Brown, pp. 264;
  5. ^ Titsingh, p. 156; Brown, p. 309.
  6. ^ Titsingh, pp 155-156. Brown, p. 307; Varley, p. 44
  7. ^ Titsingh, p. 157.
  8. ^ Brown, p. 310.
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Kusanali không phải Thảo Thần của Sumeru
Kusanali không phải Thảo Thần của Sumeru
Thảo Thần là một kẻ đi bô bô đạo lý và sống chui trong rừng vì anh ta nghèo
Lần đầu tiên nhìn thấy “bé ciu
Lần đầu tiên nhìn thấy “bé ciu" là thứ trải nghiệm sâu sắc thế nào?
Lần đầu tiên nhìn thấy “bé ciu" là thứ trải nghiệm sâu sắc thế nào?
Cà phê rang đậm có chứa nhiều Caffeine hơn cà phê rang nhạt?
Cà phê rang đậm có chứa nhiều Caffeine hơn cà phê rang nhạt?
Nhiều người cho rằng cà phê rang đậm sẽ mạnh hơn và chứa nhiều Caffeine hơn so với cà phê rang nhạt.
[Review sách] Thế giới rộng lớn, lòng người chật hẹp - Cuốn tản văn xoa dịu tâm hồn
[Review sách] Thế giới rộng lớn, lòng người chật hẹp - Cuốn tản văn xoa dịu tâm hồn
Cho dẫu trái tim nhỏ bé, khoảng trống chẳng còn lại bao nhiêu, vẫn mong bạn sẽ luôn dành một chỗ cho chính mình, để có thể xoa dịu bản thân