Thiên hoàng Rokujō

Lục Điều Thiên hoàng
Thiên hoàng Nhật Bản
Thiên hoàng thứ 79 của Nhật Bản
Trị vì3 tháng 8 năm 11659 tháng 4 năm 1168
(2 năm, 250 ngày)
Lễ đăng quang và Lễ tạ ơn4 tháng 9 năm 1165 (ngày lễ đăng quang)
9 tháng 12 năm 1166 (ngày lễ tạ ơn)
Nhiếp chínhPháp hoàng Go-Shirakawa (chỉ còn quyền lực tại kinh đô)
Taira no Kiyomori (đang nắm quyền toàn quốc thật sự)
Tiền nhiệmThiên hoàng Nijō
Kế nhiệmThiên hoàng Takakura
Thông tin chung
Sinh(1164-12-28)28 tháng 12, 1164
Mất23 tháng 8, 1176(1176-08-23) (11 tuổi)
An tángSeikanū-ji no Misasagi (Kyoto)
Hoàng tộcHoàng gia Nhật Bản

Thiên hoàng Rokujō (六条天皇Rokujō-Tenno) (28 tháng 12 năm 1164 - ngày 23 tháng 8 năm 1176) là Thiên hoàng thứ 79 của Nhật Bản theo danh sách kế thừa truyền thống. Triều đại của ông kéo dài từ năm 1165 đến năm 1168[1].

Tường thuật truyền thống

[sửa | sửa mã nguồn]

Trước khi lên ngôi, ông có tên cá nhân của mình (imina[2]) là Nobuhito -shinnō[3]. Ông là như Yoshihito- hoặc Toshihito -shinnō[4].

Ông là con trai của Thiên hoàng Nijō. Thiên hoàng không có con.

Lên ngôi Thiên hoàng

[sửa | sửa mã nguồn]

Ngày 25 tháng 6 âm lịch (tức ngày 3 tháng 8 năm 1165 dương lịch), Thiên hoàng Nijō thoái vị và con trai chính thức lên ngôi[5], lấy hiệu là Thiên hoàng Rokujō. Ông sử dụng niên hiệu của cha thành niên hiệu Eiman nguyên niên (1165-1166).

Cũng như cha mình, Thiên hoàng Rokujō hầu như không có quyền lực gì. Mọi quyền lực của Nhật Bản lọt vào tay của người ông nội là Pháp hoàng Go-Shirakawa và nhất là Taira no Kiyomori, kẻ thao túng toàn nước Nhật Bản.

Năm Nin'an thứ 3 ngày 19 tháng 2 âm lịch (tức ngày 9 tháng 4 năm 1168 dương lịch), Thiên hoàng Rokujō bị lật đổ và phế truất bởi chính ông nội của mình là Pháp hoàng Go-Shirakawa[6]. Người kế thừa ngôi vua lại là người chú của Thiên hoàng. Thân vương Norihito, Thân vương lên ngôi và lấy hiệu là Thiên hoàng Takakura. Vì ông bị phế truất nên không được tôn làm Thái thượng Thiên hoàng

  1. Quan Nhiếp Chính, Konoe Motozane, 1143-1166.
  2. Quan Nhiếp Chính, Matsu Motofusa, 1144-1230.
  3. Thái chính đại thần, Fujiwara Koremichi 1093-1165.
  4. Thái chính đại thần, Taira no Kiyomori, 1118-1181.
  5. Tả đại thần, Matsu Motofusa.
  6. Tả đại thần, Ōimikado Tsunemune, 1119-1189.
  7. Hữu đại thần, Kujo Kanezane, 1149-1207.
  8. Nội đại thần, Fujiwara Tadamasa.
  9. đại nạp ngôn
  • Eiman (1165-1166)
  • Nin'an (1166-1169)

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Titsingh, Isaac. (1834). Annales des empereurs du Japon, pp 194-195. Brown, Delmer et al. (1979). Gukanshō, pp 329-330. Varley, H. Paul. (1980). Jinno Shōtōki. p. 212.
  2. ^ Brown, trang 264.
  3. ^ Brown, p. 329; Varley, p. 212.
  4. ^ Titsingh, p. 194.
  5. ^ Titsingh, p. 194; Brown, p. 329; Varley, p. 44;
  6. ^ Brown, p. 330; Varley, p. 44
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Ngoại trừ sự sống và cái chết, mọi thứ đều là phù du
Ngoại trừ sự sống và cái chết, mọi thứ đều là phù du
Bạn có biết điều bất trắc là gì không ? điều bất trắc là một cuộc chia tay đã quá muộn để nói lời tạm biệt
Zhongli sẽ là vị thần đầu tiên ngã xuống?
Zhongli sẽ là vị thần đầu tiên ngã xuống?
Một giả thuyết thú vị sau bản cập nhật 1.5
Baemin từ
Baemin từ "tân binh" đầy nổi bật thành "tàn binh" bên bờ vực dừng hoạt động ở Việt Nam
Thương hiệu "viral" khắp cõi mạng nhưng "không bao giờ có lãi", liệu có lặp lại câu chuyện của những chú gà vàng đen Beeline?
Đại cương chiến thuật bóng đá: Pressing và các khái niệm liên quan
Đại cương chiến thuật bóng đá: Pressing và các khái niệm liên quan
Cụm từ Pressing đã trở nên quá phổ biến trong thế giới bóng đá, đến mức nó còn lan sang các lĩnh vực khác và trở thành một cụm từ lóng được giới trẻ sử dụng để nói về việc gây áp lực