Vasopressin

Vasopressin
Dữ liệu lâm sàng
Phát âm/ˌvzˈprɛsɪn/
Đồng nghĩaArginine Vasopressin; Argipressin
Mã ATC
Dữ liệu sinh lý học
Nguồn Supraoptic nucleus; Paraventricular nucleus of hypothalamus
Mô mục tiêuSystem-wide
Thụ thểV1A, V1B, V2, OXTR
Tác nhân kích hoạtFelypressin, Desmopressin
Tác nhân đối khángDiuretics
Chuyển hóaPredominantly in the ganthậns
Dữ liệu dược động học
Liên kết protein huyết tương1%
Chuyển hóa dược phẩmPredominantly in the ganthậns
Chu kỳ bán rã sinh học10-20 minutes
Bài tiếtUrine
Các định danh
Tên IUPAC
  • 1-{[(4R,7S,10S,13S,16S,19R)-19-Amino-7-(2-amino-2-oxoethyl)-10-(3-amino-3-oxopropyl)-13-benzyl-16-(4-hydroxybenzyl)-6,9,12,15,18-pentaoxo-1,2-dithia-5,8,11,14,17-pentaazacycloicosan-4-yl]carbonyl}-L-p rolyl-L-arginylglycinamide
Số đăng ký CAS
PubChem CID
IUPHAR/BPS
DrugBank
ChemSpider
Định danh thành phần duy nhất
KEGG
ChEBI
ChEMBL
Dữ liệu hóa lý
Công thức hóa họcC46H65N15O12S2
Khối lượng phân tử1.084,24 g·mol−1
Mẫu 3D (Jmol)
Tỉ trọng1.6±0.1 g/cm3
SMILES
  • c1ccc(cc1)C[C@H]2C(=O)N[C@H](C(=O)N[C@H](C(=O)N[C@@H](CSSC[C@@H](C(=O)N[C@H](C(=O)N2)Cc3ccc(cc3)O)N)C(=O)N4CCC[C@H]4C(=O)N[C@@H](CCCN=C(N)N)C(=O)NCC(=O)N)CC(=O)N)CCC(=O)N
Định danh hóa học quốc tế
  • InChI=1S/C46H65N15O12S2 /c47-27-22-74-75-23-33(45(73)61-17-5-9-34(61)44(72)56-28(8-4-16-53-46(51)52)39(67)54-21-37(50)65)60-43(71)32(20-36(49)64)59-40(68)29(14-15-35(48)63)55-41(69)31(18-24-6-2-1-3-7-24)58-42(70)30(57-38(27)66)19-25-10-12-26(62)13-11-25/h1-3,6-7,10-13,27-34,62H,4-5,8-9,14-23,47H2,(H2,48,63)(H2,49,64)(H2,50,65)(H,54,67)(H,55,69)(H,56,72)(H,57,66)(H,58,70)(H,59,68)(H,60,71)(H4,51,52,53)/t27-,28-,29-,30-,31-,32-,33-,34-/m0/s1 ☑Y
  • Key:KBZOIRJILGZLEJ-LGYYRGKSSA-N ☑Y

Vasopressin, còn được gọi là hormone chống lợi tiểu (ADH), arginine vasopressin (AVP) hoặc argipressin,[1] là một hormone tổng hợp dưới dạng tiền hormone peptide trong tế bào thần kinh ở vùng dưới đồi, và được chuyển thành ADH. Sau đó, nó được đi xuống sợi trục của tế bào đó, mà kết thúc ở thùy sau tuyến yên, và được giải phóng từ các túi chứa vào hệ tuần hoàn để đáp ứng với hiện tượng ưu trương (áp suất thẩm thấu cao). ADH có hai chức năng chính. Đầu tiên, nó làm tăng lượng nước được tái hấp thu trở lại vào hệ tuần hoàn từ dịch lọc trong ống thận của nephron. Thứ hai, ADH có thể "thắt" các các tiểu động mạch, làm tăng sức cản ngoại biên trong mạch và làm tăng huyết áp động mạch.[2][3][4]

ADH còn có thể có một chức năng thứ ba. Một số ADH có thể được giải phóng trực tiếp vào não từ vùng dưới đồi, và có thể đóng một vai trò quan trọng trong hành vi xã hội, ham muốn tình dục và kết đôi, và phản ứng của người mẹ đối với stress.[5]

ADH có chu kỳ bán rã rất ngắn, chỉ từ 16-24 phút.[4]

Vasopressin có sẵn để sử dụng như thuốc xịt mũi như là một bổ sung cho chế độ ăn uống, [cần nguồn y khoa] chất nghiên cứu hóa học, hoặc dưới dạng thuốc.

Chức năng

[sửa | sửa mã nguồn]

Vasopressin điều hòa khi các dịch cơ thể bị ưu trương. Chất này được giải phóng từ thùy sau tuyến yên để đáp ứng với việc áp suất thẩm thấu tăng cao và làm cho thận tái hấp thụ lại nước, và đưa nước vào lại tuần hoàn từ các ống của nephron, do đó sẽ đưa trạng thái chất lỏng của cơ thể về bình thường. Một hậu quả ngẫu nhiên của sự tái hấp thu nước của thận này là giảm lượng nước tiểu nên nước tiểu sẽ đặc hơn. ADH nếu được giải phóng ở nồng độ cao cũng có thể làm tăng huyết áp do gây co mạch vừa phải.

ADH cũng có thể có một loạt các hiệu ứng thần kinh lên não. Nó có thể ảnh hưởng đến việc kết đôi ở chuột. Sự phân bố mật độ cao của thụ thể vasopressin AVPr1a ở vùng dưới não trước của chuột đồng đã được chứng minh là tạo điều kiện thuận lợi và điều phối các vòng phần thưởng trong quá trình hình thành sự ưa thích với bạn đời, rất quan trọng cho sự kết đôi.[6]

Một chất rất giống ADH, lysine vasopressin (LVP) hoặc lypressin, có chức năng tương tự ở lợn và được sử dụng trong điều trị thiếu hụt ADH ở người.[7]

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Anderson DA (2012). Dorland's Illustrated Medical Dictionary (ấn bản thứ 32). Elsevier. ISBN 978-1-4160-6257-8.
  2. ^ Marieb E (2014). Anatomy & physiology. Glenview, IL: Pearson Education, Inc. ISBN 978-0-321-86158-0.
  3. ^ Caldwell HK, Young WS III (2006). “Oxytocin and Vasopressin: Genetics and Behavioral Implications” (PDF). Trong Lajtha A, Lim R (biên tập). Handbook of Neurochemistry and Molecular Neurobiology: Neuroactive Proteins and Peptides (ấn bản thứ 3). Berlin: Springer. tr. 573–607. ISBN 0-387-30348-0.
  4. ^ a b Babar SM (tháng 10 năm 2013). “SIADH associated with ciprofloxacin”. The Annals of Pharmacotherapy. 47 (10): 1359–63. doi:10.1177/1060028013502457. PMID 24259701.
  5. ^ Insel TR (tháng 3 năm 2010). “The challenge of translation in social neuroscience: a review of oxytocin, vasopressin, and affiliative behavior”. Neuron (bằng tiếng Anh). 65 (6): 768–79. doi:10.1016/j.neuron.2010.03.005. PMC 2847497. PMID 20346754.
  6. ^ Lim MM, Young LJ (2004). “Vasopressin-dependent neural circuits underlying pair bond formation in the monogamous prairie vole”. Neuroscience. 125 (1): 35–45. doi:10.1016/j.neuroscience.2003.12.008. PMID 15051143.
  7. ^ Chapman, MBBS, PhD, University of Adelaide, Royal Adelaide Hospital, Ian. “Central Diabetes Insipidus”.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)

Đọc thêm

[sửa | sửa mã nguồn]
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan