Đồng(I) hydroxide

Đồng(I) hydroxide
Tên khácĐồng hydroxide
Đồng monohydroxide
Cuprơ hydroxide
Cuprum(I) hydroxide
Cuprum hydroxide
Cuprum monohydroxide
Nhận dạng
Số CAS19650-79-4
PubChem9855444
Ảnh Jmol-3Dảnh
SMILES
đầy đủ
  • [OH-].[Cu+]

InChI
đầy đủ
  • 1S/Cu.H2O/h;1H2/q+1;/p-1
ChemSpider8031144
Thuộc tính
Công thức phân tửCuOH
Khối lượng mol80,55334 g/mol
Bề ngoàichất rắn màu vàng đến vàng cam (tinh khiết)
chất rắn đỏ đậm (không tinh khiết)[1]
Điểm nóng chảy
Điểm sôi
Độ hòa tan trong nướckhông tan
Độ hòa tantạo phức với amonia
Các nguy hiểm
Nguy hiểm chínhkhông ổn định
PELTWA 1 mg/m³ (tính theo Cu)[2]
RELTWA 1 mg/m³ (tính theo Cu)[2]
IDLHTWA 100 mg/m³ (tính theo Cu)[2]
Các hợp chất liên quan
Cation khácĐồng(II) hydroxide
Hợp chất liên quanĐồng(II) oxit
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa).

Đồng(I) hydroxidebase của đồng kim loại với ion hydroxide, công thức hóa họcCuOH, khối lượng mol là 80,55334 g/mol. Nó là một base yếu, ổn định khá kém. Màu CuOH tinh khiết có màu vàng hoặc vàng cam, nhưng thường có màu đỏ đậm vì các tạp chất. CuOH rất dễ bị oxy hóa ngay cả ở nhiệt độ phòng.

Điều chế

[sửa | sửa mã nguồn]

Đồng(I) hydroxide có thể được điều chế theo phản ứng sau:[1]

Trong phản ứng này, etanol làm chất xúc tác. Nó cũng có thể là một dung môi cho lưu huỳnh phụ và do đó loại bỏ nó. Một phương pháp khác là cho đồng(I) chloride tác dụng với dung dịch NaOH:[1]

Phản ứng

[sửa | sửa mã nguồn]

Tương tự như sắt(II) hydroxide, đồng(I) hydroxide có thể dễ dàng bị oxy hóa thành đồng(II) hydroxide:[1]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ a b c d The Periodic Table: Nature's Building Blocks: An Introduction to the Naturally Occurring Elements, Their Origins and Their Uses (J. Theo Kloprogge, Concepcion P. Ponce, Tom Loomis; Elsevier, 18 thg 11, 2020 - 930 trang), trang 396. Truy cập 4 tháng 3 năm 2021.
  2. ^ a b c “NIOSH Pocket Guide to Chemical Hazards #0150”. Viện An toàn và Sức khỏe Nghề nghiệp Quốc gia Hoa Kỳ (NIOSH).